Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2011

người Heideberg - gạch nối giữa Người hiện đại sớm với người Neanderthal / Heidelberg Man links Humans and Neanderthals

The last common ancestor of humans and Neanderthals was a tall, well-traveled species called Heidelberg Man, according to a new PLoS One study. 


Tổ tiên chung cuối cùng của người (hiện đại) và người Neaderthal là Người Heidelberg có dáng cao, đi vững, theo một nghiên cứu Plos mới  


The determination is based on the remains of a single Heidelberg Man (Homo heidelbergensis) known as "Ceprano," named after the town near Rome, Italy, where his fossil -- a partial cranium -- was found. 
Xác định này dựa trên tàn tích của một Người Heidelberg (Homo heidelbergensis) được biết dưới tên gọi "Ceprano", đặt theo tên một thị trấn gần Roma, Ý, nơi tìm thấy hóa thạch - một phần sọ.

Previously, this 400,000-year-old fossil was thought to represent a new species of human, Homo cepranensis. The latest study, however, identifies Ceprano as being an archaic member of Homo heidelbergensis.
Trước đây, hóa thạch 400.000 năm tuổi này được xác định là một dạng mới của loài người, Người  cepranensis. Nghiên cứu mới đây nhất đã định dạng Ceprano là đại diện cổ xưa của Homo heidelbergensis.

The finding may shed light on what the species that gave rise to both Neanderthals and Homo sapiens looked like.
Phát hiện này có thể làm sáng tỏ những loài tham gia vào sự hình thành của cả hai loại người Hiện đại và Neanderthal có vẻ giống nhau.

"Considering other fossils that can be lumped together with Ceprano in H. heidelbergensis, we can hypothesize that the 'Ceprano-morphotype' was tall, with a strong mandible (jaw) and small teeth," coauthor Silvana Condemi told Discovery News.
"Xem xét những hóa thạch khác những hóa thạch có thể gộp vào nhóm với Ceprano trong dòng H. heidelbergensis, chúng ta có thể giả thiết rằng "dạng hình thái Ceprano" cao, với xương hàm dưới khỏe và răng nhỏ" đồng tác giả Silvana Condenmi nói với Discovery News.

Condemi is the Director of Research at the National Center of Scientific Research (CNRS) in the laboratory of anthropology at the University of Marseille, where she directs the unit of paleoanthropology.
Condemi là Giám đốc Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia (CNRS) ở phòng thí nghiệm nhân học Đại học Marseill, nơi bà điều hành ban Nhân học cổ.

For the study, she and colleagues Aurelien Mounier and Giorgio Manzi compared Ceprano with 42 fossils from Africa and Eurasia ranging from 1.8 million to 12,000 years ago. The scientists also compared Ceprano to 68 modern humans. The sample set is the most extensive ever assembled in relation to the ancient Italian fossil.
Trong nghiên cứu này bà đã cùng các đồng sự của mình là Aurelien Mounier và Giorgio Manzi so sánh Ceprano với 42 hóa thạch từ châu Phi và Eurasia thuộc khung thời gian từ 1.8 triệu năm đến 12.000 năm cách ngày nay. Các nhà khoa học cũng so sánh Ceprano với 68 người hiện đại. Tập hợp mẫu này được xem là lớn nhất trong các sưu tập liên quan đến hóa thạch cổ ở Ý.

In addition to identifying Ceprano as a Heidelberg Man, the analysis found notable similarities with other human-associated fossils from Europe dating to the Middle Pleistocene 781,000 to 126,000 years ago. Connections were also made to early human fossils from Africa. The researchers therefore believe that Homo heidelbergensis was widespread, dispersing throughout Eurasia and Africa beginning around 780,000 years ago.
Thêm vào đó để định dạng Ceprano như là một Heidelberg Man, những phân tích cho thấy những tương đồng đáng chú ý với những hóa thạch liên quan đến người (hiện đại) tìm thấy ở châu Âu thời Trung kỳ Cánh tân (781.000 đến 126.000 năm cách ngày nay). Mối liên kết cũng được tìm thấy với những hóa thạch người (hiện đại) sớm ở châu Phi. Những nhà nghiên cứu do đó đã tin rằng Homo heidelbergensis có phạm vi phân bố rộng, khắc Eurasia và châu Phi từ khoảng 780.000 năm cách ngày nay.

Sculpture of the man from Mauer Germany - Heidelberg Man [Credit: San Diego Museum of Man]
Good weather may have permitted Heidelberg Man's worldly lifestyle. "We can hypothesize that particular environmental conditions during the Middle Pleistocene may have favored the expansion of H. heidelbergensis and contacts between populations," explained Condemi, who is also the co-editor of the new book Continuity and Discontinuity in the Peopling of Europe (Springer, 2011). "The gene flow was never completely stopped between Old World populations." 
Thời tiết tốt có thể đã cho phép  Heidelberg Man có lối sống toàn cầu. "Chúng ta có thể giả định rằng những điều kiện môi trường đặc biệt thời Trung kỳ Cánh tân đã trợ giúp cho sự lan tỏa của H. heidelbergensis và mối quan hệ giữa các nhóm cư dân", Condemi giải thích, bà cũng là đồng tác giả của sách mới Continuity and Discontinuity in the Peopling of Europe (Springer, 2011). "Những dòng gene chưa bao giờ ngừng chảy hoàn toàn giữa các cư dân của Cựu Lục địa".



Paleontologist Chris Stringer of the Natural History Museum, London, told Discovery News that he agrees with most of the new study's conclusions.
Nhà cổ sinh vật học Chris Stringer Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, London đã nói với Discovery News rằng ông đồng ý với phần lớn kết luận của nghiên cứu mới.


"I have long argued that Homo heidelbergensis represented our common ancestor with the Neanderthals about 400,000 years ago, and the Ceprano fossil, with its newly-determined late date, is well-situated chronologically to be part of this common ancestral group," Stringer said.
"Từ lâu tôi đã cho rằng  Homo heidelbergensis là đại diện tở tiên chung của chúng ta và của người Neanderthal khoảng 400.000 năm cách ngày nay, và hóa thạch Ceprano, với niên đại vừa mới xác định phù hợp với niên biểu là một phần của nhóm tổ tiên chung này", Stringer nói.

"However, it is quite a primitive specimen in several respects and therefore it may be that, like some other samples of heidelbergensis in Africa and Europe, it does not represent the actual last ancestral population," Stringer added.
"Tuy vậy, mẫu vật này khá nguyên thủy ở một số khía cạnh và như vậy, tương tự như những mẫu heidelbergensis khác ở châu Phi và châu Âu, chưa phải là đại diện thật sự cuối cùng của nhóm tổ tiên", Stringer bổ sung.


"In my view, we still do not know where that particular population existed," he explained, "and it may even have lived in a place from which we have very little evidence at present, such as western Asia."
"Theo quan điểm của tôi, chúng ta vẫn chưa biết nhóm cư dân đặc biệt này sống ở đâu" ông giải thích, "và có thể họ đã sống ở nơi mà về chỗ đó chúng ta có ít chứng cứ cho tới thời điểm này, ví dụ như Tây Á".

Ian Tattersall, curator of anthropology at the American Museum of Natural History, told Discovery News that he agrees Ceprano has been "appropriately assigned to the cosmopolitan species Homo heidelbergensis. But in Europe this species is contemporaneous with the lineage leading to Homo neanderthalensis."
Ian Tattersal, quản thủ nhân học ở BT Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ đã nói với Discovery News ông đồng ý rằng Ceprano "thích hợp để thuộc về những loài Homo heidelbergensis của thế giới. Nhưng ở châu Âu, loài này cùng thời với dòng dẫn đến  Homo neanderthalensis".

If Homo heidelbergensis did arrive before modern humans, "it must thus have been via an earlier, presumably African, representative of the species," Tattersall explained.

Nếu Homo heidelbergensis đã tới đây trước cả người hiện đại (homo sapiens), "phải qua một đại diện sớm hơn của loài này, có lẽ là đại diện châu Phi", Tattersall giải thích. 

While many eyes are on Heidelberg Man as being the likely common ancestor to Neanderthals and our species, the jury is still out as to where that pivotal evolution took place.
Trong khi nhiều con mắt đổ dồn vào Heidelberg Man  như là đại diện tổ tiên chung của người Neanderthal và loài chúng ta (homo sapiens), hội thẩm đoàn vẫn chưa biết cuộc cách mạng mấu chốt đã xảy ra ở đâu.

Anthropologist Eric Delson of Lehman College, The City University of New York, thinks the new study is "very interesting and takes a good approach," but he believes additional research is needed to elucidate exactly when, where and how Neanderthals and modern humans originated.
Nhà nhân chủng học Eric Delson , Lehman College, The City University of New York cho rằng nghiên cứu mới này "rất thú vị và có cách tiếp cận tốt", nhưng ông tin rằng cần có những nghiên cứu bổ sung để làm sáng tỏ nguồn gốc (khi nào, nơi nào và làm thế nào) của người Neanderthals và người hiện đại (modern humans).  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét