Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2011

Con người có 'thiên hướng' tin vào thần linh và kiếp sau- Humans 'predisposed' to believe in gods and the afterlife

A three-year international research project, directed by two academics at the University of Oxford, finds that humans have natural tendencies to believe in gods and an afterlife. 
Một dự án quốc tế thời hạn 3 năm do hai học viện của Đại học Oxford tiến hành đã cho thấy con người có thiên hướng bẩm sinh tin vào thần linh và kiếp sau.


The £1.9 million project involved 57 researchers who conducted over 40 separate studies in 20 countries representing a diverse range of cultures. The studies (both analytical and empirical) conclude that humans are predisposed to believe in gods and an afterlife, and that both theology and atheism are reasoned responses to what is a basic impulse of the human mind. 
Dự án 1.9 triệu £ có sự tham gia của 57 nhà nghiên cứu đã tiến hành hơn 40 nghiên cứu riêng rẽ ở 20 nước với những nền văn hóa khác nhau. Những nghiên cứu (cả lý thuyết cả thực nghiệm) đưa đến kết luận rằng con người có xu hướng tin vào thần linh và thế giới bên kia và cả thần học và thuyết vô thần đều là những đáp trả hợp lý đối với xung lực cơ bản trong tâm trí con người.

The researchers point out that the project was not setting out to prove the existence of god or otherwise, but sought to find out whether concepts such as gods and an afterlife appear to be entirely taught or basic expressions of human nature. 
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng dự án không có mục đích chứng minh sự tồn tại hay không tồn tại của thần thánh mà mục đích tìm hiểu những khái niệm như thần linh và thế giới bên kia xuất hiện hoàn toàn là do được dạy hay là biểu lộ gốc của bản chất con người 



‘The Cognition, Religion and Theology Project’ led by Dr Justin Barrett, from the Centre for Anthropology and Mind at Oxford University, drew on research from a range of disciplines, including anthropology, psychology, philosophy, and theology. They directed an international body of researchers conducting studies in 20 different countries that represented both traditionally religious and atheist societies. 
'Dự án Nhận thức, Tôn giáo và thần học' do TS. Jusstin Barrett, Trung tâm Nhân học và Tinh thần, Đại học Oxford chủ trì tiến hành nghiên cứu ở nhiều lính vực như nhân học, tâm lý học, triết học và thần học. Họ hướng tới một nhóm nghiên cứu quốc tế thực hiện nghiên cứu ở 20 nước khác nhau cả những xã hội tôn giáo cổ truyền và cả xã hội vô thần.


The findings are due to be published in two separate books by psychologist Dr Barrett in Cognitive Science, Religion and Theology and Born Believers: The Science of Childhood Religion. 
Những phát hiện sẽ được công bố trong hai tập sách riêng rẽ do nhà tâm lý học TS. Barrett chủ biên trong Khoa học Nhận thức, Tôn giáo, Thần học và Tín ngưỡng Bẩm sinh: Khoa học về Tôn giáo Thời Thơ ấu.

Project Co-director Professor Roger Trigg, from the Ian Ramsey Centre in the Theology Faculty at Oxford University, has also written a forthcoming book, applying the wider implications of the research to issues about freedom of religion in Equality, Freedom and Religion (OUP). 
Đồng chủ trì dự án, GS. Roger Trigg, Trung tâm Ian Ramsey thuộc Khoa Thần học của Đại học Oxford cũng viết một cuốn sách đang chuẩn bị xuất bản, áp dụng những ứng dụng rộng hơn nghiên cứu các vấn đề về tự do tôn giáo Bình đẳng, Tự do và Tôn giáo (OUP).


Main findings of the Cognition, Religion and Theology Project: 
Những phát hiện chính của Dự án


Studies by Emily Reed Burdett and Justin Barrett, from the University of Oxford, suggest that children below the age of five find it easier to believe in some superhuman properties than to understand similar human limitations. 
Những nghiên cứu do Emily Reed Burdett và Justin Barrett, ĐH Oxford tiến hành cho thấy trẻ em dưới 5 tuổi dễ tin vào những lực lượng siêu nhiên hơn là hiểu những giới hạn tương tự ở con người


Children were asked whether their mother would know the contents of a box in which she could not see. Children aged three believed that their mother and God would always know the contents, but by the age of four, children start to understand that their mothers are not all-seeing and all knowing. However, children may continue to believe in all-seeing, all-knowing supernatural agents, such as a god or gods.
Những đứa trẻ được hỏi rằng mẹ của chúng liệu có biết bên trong hộp có gì khi bà hay cô ấy không thể nhìn thấy. Trẻ ba tuổi tin rằng mẹ mình và thần thánh luôn luôn biết mọi điều, nhưng khi lên bốn, nó bắt đầu hiểu rằng không phải lúc nào, không phải cái gì mẹ nó cũng nhìn thấy và cũng biết hết. Tuy vậy, đứa trẻ vẫn tiếp tục tin vào sự toàn năng của những thế lực siêu nhiên như thánh thần. 

Deborah Kelemen from Boston University finds both children and adults imbue the natural world with ‘purpose’. For instance, respondents were provided with three possible answers to the question of why polar bears are white. Adult respondents, who were obliged to supply answers quickly without time to think, instinctively gave answers that implied ‘purpose’ in the natural world. They would reply that polar bears were white for reasons of camouflage, rather than the more scientifically accurate mechanistic explanation that a polar bear fur lacks pigment, or the silly answer that polar bears have been bleached by the sun. 
Deborah Kelemen, ĐH Boston phát hiện cả trẻ em, cả người lớn nhuốm thế giới tự nhiên với "mục đích". Ví dụ, người ta cung cấp cho những người được hỏi ba phương án trả lời đối với câu hỏi tại sao gấu Bắc cực có màu trắng. Những người được hỏi là người lớn, những người có nghĩa vụ trả lời nhanh không có thời gian suy nghĩ một cách bản năng đưa ra câu trả lời hàm ý "mục đích" trong thế giới tự nhiên. Họ đã trả lời rằng gấu Bắc cực có màu trắng vì nguyên nhân ngụy trang, hơn là một giải thích khoa học hơn là bộ lông gấu Bắc cực thiếu sắc tố, hay câu trả lời giản dị hơn rằng gấu Bắc cực bị bạc màu do mặt trời.  


However, if the respondents were given more time to answer, they opted for a ‘mechanistic’ response i.e. that polar bears did not have pigment. The researchers conclude that the immediate, instinctive response was over-ridden by a scientific, reasoned response if participants had time to reflect. This research extends Kelemen’s previous research showing that children prefer purpose-based explanations: children were asked why rocks were pointed and were also found to choose answers that implied purpose, saying that rocks were pointed so the birds could sit on them. 
Tuy nhiên, nếu những người được hỏi có thêm thời gian để trả lời, họ chọn lựa một câu trả lời "cơ giới" ví dụ gấu Bắc cực không có sắc tố. Những người nghiên cứu kết luận rằng câu trả lời ngay lập tức, bản năng sẽ bị câu trả lời khoa học, hợp lý tràn qua nếu người tham gia có thời gian phản ứng. Nghiên cứu này đã mở rộng hơn nghiên cứu trước đây của Kelemen với kết quả trẻ em ưa những giải thích có tính mục đích hơn: trẻ em được hỏi tại sao đá lại nhọn và chúng cũng được cung cấp những câu trả lời gợi ý mục đích, nói rằng đá nhọn để chim có thể đậu trên đó.


Experiments involving adults, conducted by Jing Zhu from Tsinghua University (China), and Natalie Emmons and Jesse Bering from The Queen’s University, Belfast, suggest that people across many different cultures instinctively believe that some part of their mind, soul or spirit lives on after-death. The studies demonstrate that people are natural 'dualists' finding it easy to conceive of the separation of the mind and the body.
Những thực nghiệm dành cho người lớn do Jing Zhu của đại học Tsinghua (Trung Hoa) và Natalie Emmons và Jesse Bering, The Queen’s University, Belfast tiến hành đã chứng tỏ người từ những nền văn hóa khác nhau tin rằng một phần của tâm trí họ, linh hồn hay tâm trí vẫn sống sau cái chết vật thể. Những nghiên cứu cho thấy con người về bản chất là "lưỡng" và dễ tưởng tượng vào việc phân chi tâm trí và thân thể.


Project Director Dr Justin Barrett, from the University of Oxford’s Centre for Anthropology and Mind, said: ‘This project does not set out to prove god or gods exist. Just because we find it easier to think in a particular way does not mean that it is true in fact. If we look at why religious beliefs and practices persist in societies across the world, we conclude that individuals bound by religious ties might be more likely to cooperate as societies. Interestingly, we found that religion is less likely to thrive in populations living in cities in developed nations where there is already a strong social support network.’ 
Chủ trì dự án TS. Jusstin Barrett, TT Nhân học và Tinh thần, ĐH Oxford nói:" Dự án này có mục đích không phải để xác nhận sự hiện diện hay không hiện diện của thần linh. Nếu chỉ vì chúng ta khám phá ra rằng rất dễ để suy luận theo một cách đặc biệt không có nghĩa sự thật là như vậy. Nếu chúng ta tìm hiểu tại sao niềm tin và thực hành tôn giáo bắt rễ trong các xã hội trên thế giới, chúng ta kết luận rằng những cá nhân bị đóng khung bởi những sợi dây tôn giáo có nhiểu khả năng hợp tác xã hội hơn. Điều thú vị là, chúng tôi phát hiện ra rằng tôn giáo ít có khả năng hơn để phát triển mạnh trong cư dân thành phố ở những nước phát triển nơi vốn đã có mạng lưới hỗ trợ xã hội bền vững".

Project Co-Director Professor Roger Trigg, from the University of Oxford’s Ian Ramsey Centre, said: ‘This project suggests that religion is not just something for a peculiar few to do on Sundays instead of playing golf. We have gathered a body of evidence that suggests that religion is a common fact of human nature across different societies. This suggests that attempts to suppress religion are likely to be short-lived as human thought seems to be rooted to religious concepts, such as the existence of supernatural agents or gods, and the possibility of an afterlife or pre-life.’  
Đồng chủ trì dự án, GS. Roger Trigg, TT Ian Ramsey, ĐH Oxford  nói: " Dự án này đưa ra giả thiết rằng tôn giáo không chỉ là cái gì đó dành cho số ít làm vào ngày CN thay bằng đi chơi golf. Chúng tôi đã thu được một khối lượng lớn chứng cứ cho thấy tôn giáo là một yếu tố chung của bản chất con người ở các xã hội khác nhau. Điều đó thừa nhận rằng những cố gắng để đàn áp tôn giáo sẽ chất yểu  vì tư duy của con người xem ra bắt rễ trong những khái niệm tôn giáo kiểu như sự tồn tại của thế lực siêu nhiên hay thần thánh và khả năng về kiếp sau hay kiếp trước".

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét