1. Kiểu tư duy (Meinung)
2. Lối sống (Lebensstil)
3. Tính đúng giờ (Pünktlichkeit)
4. Quan hệ (Kontakte)
5. Văn hóa xếp hàng (Warteschlange)
6. Cái tôi (Ich)
7. Các ngày chủ nhật trên đường phố (Sonntags auf der Straße)
8. Bữa tiệc (Party)
9. Đi du lịch (Reise)
10. Giải quyết khó khăn (Umgang mit Probleme)
11. Ba bữa ăn (Drei Mahlzeiten): (Ví dụ: thông thường người Đức chỉ ăn bữa trưa là bữa ăn nóng (warm), còn lại bữa sáng và tối là ăn bánh mỳ, bơ sữa hoặc đồ lạnh (kalt)
12. Đi lại (Transport)
13. Người già (Senioren im Alltag)
14. Người quản lý (Chef)
15. Trẻ nhỏ (Das Kind)
[...]
Nhìn những tấm hình trên phần nào bạn đã thấy sự khác biệt cơ bản về văn hóa, lối sống giữa Phương Đông và Phương Tây.
Mỗi một nền văn hóa đều có những cái hay, những điểm tích cực, những giá trị riêng. Nhiệm vụ của chúng ta là HỌC NHỮNG GÌ CHÚNG TA CHO LÀ TỐT ĐẸP CỦA CẢ HAI NỀN VĂN HÓA.
Hãy tiếp tục nhìn vào cuộc sống, tiếp tục đi, tiếp tục suy nghĩ và trải nghiệm bằng một cái nhìn khoan dung...bạn sẽ còn khám phá ra cuộc sống này có vô vàn những điều thú vị và vô vàn những lý do để cải thiện nó ngày một tốt đẹp hơn.
(Nguồn ảnh: Sưu tầm từ Google/ Source: Google)
http://tuanhsl.blogspot.com/2010/12/nhung-nettuong-ong-va-khac-biet-giua.html
Đông Tây đang gặp nhau và xu hướng diễn biến văn hóa hiện nay là hình thành những kiểu văn hóa lai tạo. Sự lai tạo này vừa theo ý thức và vô thức. Điều này dẫn đến trong một số trường hợp gene tích cực thì lặn, gene không tích cực lại trội và ta sẽ có những dạng văn hóa kết hợp Đ-T một cách què quặt, biến thái!
Vì học cái xấu dễ/ nhanh/ thích hơn học cái tốt mà!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét