Thứ Năm, 10 tháng 2, 2011

Data matrix codes used to catalogue archaeological heritage/ Sử dụng dữ liệu mã số nền để lập danh mục di sản khảo cổ

The research team at the Centre for the Studies of Archaeological and Prehistoric Heritage (CEPAP) of Universitat Autònoma de Barcelona (UAB) have implemented an innovative system to register archaeological artefacts which eliminates problems in manual markings, such as errors in writing or erosion of data.Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Di sản Khảo cổ và Tiền sử (CEPAP), trường Đại học Autòna de Barcelona (UAB) đã thiết kế một hệ thống mới dùng để đăng ký hiện vật khảo cổ học giúp loại bỏ những vấn đề khi đăng ký hiện vật thủ công như lỗi trong khi viết hay dữ liệu bị mờ.
 

The system, based on direct labelling using bi-dimensional data matrix (DM) codes, has been used by the CEPAP team during two years, in which numerous artefacts and bone remains from sites in Spain and Africa were registered. Hệ thống này dựa trên việc dán nhãn trực tiếp sử dụng dữ liệu ma trận (nền)  (DM) mã số hai chiều, nhóm CEPAP đã sử dụng hệ thống này trong suốt hai năm để đăng ký số lượng lớn hiện vật và tàn tích xương thu thập từ những địa điểm ở Tây Ban Nha và châu Phị


The marking of archaeological material, or coding, is the process in which archaeologists identify each of the artefacts discovered at a site through an identifier code which is currently applied manually to each item and which contains the name of the site, the archaeological level at which it was found and an inventory number. Đăng ký (đánh dấu) hay tạo mã số cho tài liệu khảo cổ  là công đoạn mà trong đó những nhà khảo cổ nhận dạng hiện vật tìm được ở địa điểm thông qua một mã số định dạng mà hiện nay thường được làm thủ công cho mỗi hiện vật và chứa tên địa điểm, tầng văn hóa nơi tìm thấy và số kiểm kê.


This information is essential because it remits to a complex network of data which contextualises each artefact individually. Manual coding is a routine process which requires much time and effort, and in which many errors exists - in some cases up to 40%. Moreover, with the pass of time the coding becomes unclear and this often may hinder subsequent studies. For this reason an important part of the work done in museums, especially with important artefacts or collection items, consists in recoding the objects. Thông tin này cần thiết vì nó gắn với một mạng lưới phức hợp của dữ liệu tạo bối cảnh cho mỗi hiện vật một cách riêng rẽ. Tạo mã thủ công là một công việc thường ngày đòi hỏi nhiều thời gian và công sức và thường  hay xảy ra sai sót - trong một số trường hợp lên đến 40%. Mặc dù vậy, theo thời gian những mã số trở nên không rõ và điều này có thể gây trở ngại cho những nghiên cứu tiếp sau. Vì lý do này một phần quan trọng của công việc làm trong bảo tàng, đặc biệt là với những hiện vật quan trọng hay hiện vật thuộc các sưu tập là đăng ký/ tạo mã số cho hiện vật.

The CEPAP team has achieved to reduce coding errors to 1% by applying a new digital cataloguing system used in several dig sites to register all types of collections. To identify each object DM codes are applied directly to the objects. The codes adapt in proportion to the size of the identified artefact, up to a minimum of 3x3 millimetres. Nhóm CEPAP đã đạt được thành công làm giảm sai sót đăng ký đến 1% bằng cách áp dụng một hệ thống lập danh mục kỹ thuật số mới sử dụng ở một số địa điểm khai quật để đăng ký mọi loại hình sưu tập (hiện vât). Để định dạng mỗi một hiện vật những mã số DM được áp dụng trực tiếp trên hiện vật. Những mã số phù hợp theo tỉ lệ với kích cỡ hiện vật định dạng, tối thiều là 3x3mm.

There are many advantages when these codes are compared to bar codes, a registry system which in past years was tested in different archaeological projects. Due to their size, in many cases bar codes cannot be applied directly to the objects and must be adhered to the bag containing the artefact. This however easily can give way to errors during the manipulation of the objects. Có rất nhiều ưu điểm khi so sánh những mã số này với những mã số ngang, một hệ thống đăng ký những năm qua đã được thử nghiệm trong những dự án khảo cổ khác nhau. Dó kích cỡ của chúng, trong nhiều trường hợp mã số ngang này không thể áp dụng trực tiếp trên những hiện vật và cần phải dán lên túi đựng hiện vật. Điều này tuy thế lại dễ gây ra sai sót trong khi thao tác với hiện vật.

DM codes are printed with a program CEPAP designed for the firm IWS (Internet Web Serveis), one of the project collaborators, which makes it possible to introduce alphanumeric sequences, forming series with up to 20 digits to identify each of the objects. Những mã số DM được in với chương trình CEPAP thiết kế cho công ty IWS (Internet Web Services), một trong phối hợp viên của dự án, tạo cho nó khả năng đưa ra trật tự chữ cái. tạo những chuỗi với trên 20 con số để định dạng từng hiện vật.

Printed on polypropylene labels, the codes are adhered to the artefacts by first placing them between two layers of Paraloid B72, an acrylic resin widely used in restoration of archaeological material because of its durability and long-term protection of the label. If the label is damaged - up to 30% of the code - the information can be reprinted fully. Được in trên nhãn polipropilen, những mã số được  dính vào hiện vật bằng cách đầu tiên đặt chúng giữa hai lớp Paraloid B72, một loại keo acrylic sử dụng rộng rãi trong phục dựng tài liệu khảo cổ nhờ tính chất lâu bền và bảo vệ lâu dài. Nếu nhãn bị hư hoại - tới 30% của mã số - thông tin có thể được in lại một cách đầy đủ.

Each archaeological object contains an identifier code (site, archaeological unit and sequential name). The information of each code can be read using standard readers, video and photo cameras, mobile phone readers, etc. The data includes georeferenced information of the artefacts found at the sites and which are taken with a laser theodolite, as well as several quantitative or qualitative variables which are stored in electronic notebooks or PDAs.  Mỗi hiện vật khảo cổ chứa một mã số định dạng (địa điểm, đơn vị khảo cổ và tên dãy). Thông tin của mỗi mã số có thể được đọc bằng cách sử dụng công cụ đọc tiêu chuẩn, video, máy quay,điện thọai di động... Dữ liệu bao hàm thông tin chỉ dẫn địa lý về hiện vật tìm thấy ở địa điểm và được lấy bằng máy kinh vĩ laser cũng như một số thông số định tính và định lượng lưu giữ trong máy tính cá nhân hay PDAs.

Therefore, every day when data is stored in the computer, archaeologists have access to an exhaustive and updated field inventory which includes all of the most recent findings. The program can design and modify quantitative and qualitative variables according to the precise needs of each research project. Từ đó, dữ liệu hàng ngày lưu trữ trong máy tính, những nhà khảo cổ truy cập một vùng số liệu kiểm kê cập nhật và chi tiết bao hàm mọi những phát hiện mới nhất. Chương trình có thể thiết kê và sửa đổi những thông số định tính và định lượng tùy theo những yêu cầu chính xác của mỗi dự án nghiên cứu.
 
In addition to representing a new technology application, the system offers other important advantages. The pilot project carried out in Spanish sites (Roca dels Bous and Cova Gran de Santa Linya in Lleida) and African sites (Olduvai Gorge in Tanzania and Mieso in Ethiopia) was directed by Dr Rafael Mora, director of the Centre and lecturer of Prehistory at UAB; Dr Paloma González and Dr Jorge Martínez Moreno. Bên cạnh sự trình ra một ứng dụng kỹ thuật mới, hệ thống cho thấy những lợi thế quan trọng khác. Dự án thí điểm này được tiến hành ở những địa điểm Tây Ban Nha (Roca dels Bous and Cova Gran de Santa Linya in Lleida) và châu Phi ((Olduvai Gorge in Tanzania and Mieso in Ethiopia) được lãnh đạo bởi  TS. Rafael Mora, giám đốc TT và giảng viên về Tiền sử ở UAB; TS. Paloma González và Dr Jorge Martínez Moreno.

The new system demonstrates substantial advantages when compared to manual coding in terms of speed and reliability, as well as its easy incorporation into everyday archaeological research tasks. That is why CEPAP researchers find it important for scientists and heritage managers in Spain to consider the possibility of adapting a unique automated registry and cataloguing system for archaeological material, relatively easy to use and fairly economical, which would allow to unify systems which are currently differentiated. Hệ thống mới cho thấy những ưu điểm căn bản khi so sánh với đăng ký thủ công ở khía cạnh tốc độ và độ tin cậy cũng như sự kết nối nó một cách dễ dàng  với nhiệm vụ nghiên cứu khảo cổ hàng ngày. Điều này giải thích tại sao những nhà nghiên cứu CEPAP cho rằng nó quan trọng đối với quản lý khoa học và di sản ở Tây Ban Nha để đánh giá khả năng tạo ra một hệ thống đăng ký và lập danh mục tài liệu khảo cổ tự động độc đáo, sử dụng khá dễ và khá kinh tế và sẽ cho phép hợp nhất những hệ thống mà hiện nay đang khác nhau.

  At the same time it would give way to the development of digital applications such as data consultation via internet through databases combining DM code information and visual representations (drawings, photos or 3D scans), and cyberspace access to museum pieces, which would make it easier for both researchers and society in general to have access to cultural heritages. Đồng thời nó cũng mở đường cho sự phát triển của ứng dụng kỹ thuật số như tư vấn dữ liệu qua internet thông qua những databases kết hợp thông tin mã số DM và những thể hiện ảo (bản vẽ, ảnh và scan 3D) và tiếp cận không gian điều khiển học đối với hiện vật bảo tàng tạo sự dễ dàng cho cả người nghiên cứu và xã hội nói chung tiếp cận với di sản văn hóa.
--------------------------------------------------------------------------------
Source: Universitat Autonoma de Barcelona via EureAlert [January 19, 2011]

1 nhận xét: