Thứ Bảy, 31 tháng 10, 2009

Tưởng nhớ về các bi kịch của dân tộc cũng thiêng liêng như tưởng nhớ về những chiến thắng



D. MEDVEDEV: Hôm nay – Ngày tưởng niệm những nạn nhân của những vụ thanh trừng chính trị. Mười tám năm đã trôi qua kể từ khi ngày này xuất hiện trên cuốn lịch như ngày ghi nhớ.

Tôi tin tưởng vững chắc rằng tưởng nhớ về những bi kịch của dân tộc cũng thiêng liêng không khác gì tưởng nhớ về những chiến thắng. Và điều cực kỳ quan trọng là để cho những người trẻ tuổi nắm được không chỉ là những kiến thức lịch sử, mà còn có được những tình cảm công dân. Họ đã có khả năng xúc cảm chia sẽ một trong những bi kịch khủng khiếp nhất trong lịch sử nước Nga. Còn ở đây không phải tất cả đơn giản như thế.
Hai năm trước đây, các nhà xã hội học đã tiến hành cuộc thăm dò dư luận - hầu như 90 phần trăm những công dân của chúng ta, những thanh niên ở độ tuổi từ 18 đến 24, đã không thể gọi được tên của những người nổi tiếng, những người đã chịu đau khổ hay là đã chết trong những năm ấy vì các cuộc trấn áp. Và, điều này, tất nhiên, không thể không làm chúng ta lo lắng.
Không thể hình dung nổi quy mô của sự đàn áp mà vì nó các dân tộc của đất nước chúng ta đã phải chịu đau khổ. Đỉnh điểm của nó xảy ra vào thời kỳ 1937 – 1938. Alexander Solzhenitsyn đã gọi “potoya” vô tận của những người bị trấn áp vào những năm đó như “dòng sông Volga đau khổ của nhân dân”. Trong suốt hai mươi năm trước chiến tranh một loạt các tầng lớp nhân dân đã bị tiêu diệt. Dân Cazak trên thực tế đã bị thủ tiêu. Những người nông dân đã bị trấn áp đẫm máu và “bị phi phú nông”. Và ngay cả tầng lớp trí thức, cả công nhân và cả sỹ quan đã bị truy tróc về chính trị. Những đại diện của các tôn giáo khác nhau cũng chịu chung cảnh ngộ.
Ngày 30 tháng mười – đó là Ngày tưởng nhớ đến hàng triệu những số phận bi thương. Về những con người đã bị bắn không cần đến tòa án và điều tra, về những con người bị tống vào các trại cải tạo và bị đày ải, mất hết những quyền công dân vì những nghề nghiệp “không phải thế” hay là vì “nguồn gốc xã hội” lừng danh. Nhãn hiệu “ những kẻ thù của nhân dân” và “ những tay sai” của chúng lúc bấy giờ được gán cho hàng loạt các gia đình.
Chúng ta hãy cùng nhau suy nghĩ cẩn thận: hàng triệu người chết do bị đàn áp và bị oan sai – hàng triệu người. Họ bị mất tất cả mọi quyền con người. Thậm chí những quyền được mai táng xứng đáng theo cách con người, còn suốt những năm dài tên tuổi của họ đã bị xóa khỏi lịch sử.
Nhưng đến bây giờ có thể nghe rằng vô số những nạn nhân này đã được minh oan bởi những mục đích nhà nước cao cả nào đó.
Tôi tin tuởng vững chắc rằng không thể có sự phát triển nào của đất nước, không thể có những thắng lợi nào của nó, sự tự tôn có thể đạt được bằng cái giá đau khổ và tổn thất của con người.

Không có cái gì có thể đặt cao hơn giá trị mạng sống của con người.
Và không có cái gì có thể biện minh cho những cuộc đàn áp.


Chúng ta đang dành nhiều sự quan tâm cho cuộc đấu tranh với sự xuyên tạc lịch sử của chúng ta. Và không hiểu tại sao đôi lúc chúng ta cho rằng người ta đang nói về việc không thể chấp nhận sự xem xét lại những kết quả của cuộc Chiến tranh Ái quốc Vĩ đại.
Không chấp nhận những biện minh cho những kẻ đã tiêu diệt dân tộc chúng ta dưới dạng khôi phục lại sự bình đẳng của lịch sử cũng không kém phần quan trọng.


Tưởng nhớ những nạn nhân của các cuộc thanh trừng chính trị. Photo AFP

Sự thật là những tội ác của Stalin không làm giảm bớt những công lao của nhân dân đã dành được chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Ái quốc Vĩ đại. Đã làm cho đất nước của chúng ta trở thành một cường quốc công nghiệp hùng mạnh. Đưa nền công nghiệp, khoa học, văn hóa của chúng ta lên tầm quốc tế.
Chấp nhận quá khứ của mình như nó đã tồn tại, - chính trong đó là sự chín muồi của quan điểm công dân.
Việc nghiên cứu quá khứ, vượt qua thái độ thờ ơ và mong muốn quên đi những mặt bi kịch của nó cũng không kém phần quan trọng. Và không một ai, ngoài chính chúng ta, có thể làm việc đó.
Một năm trước, vào tháng chín, tôi đã đến Magada. Đài kỷ niệm Ernst Vô danh “Chiếc mũ sắt đau buồn” đã gây cho tôi một ấn tượng đặc biệt. Đài kỷ niệm đã được dụng lên không những nhờ vào các nguồn kinh phí của nhà nước, mà còn nhờ vào sự quyên góp.
Chúng ta cần xây dựng những trung tâm bảo tàng-kỷ niệm như thế, những trung tâm sẽ truyền ký ức về những điều đã trải qua - từ thế hệ này sang thế hệ khác. Dĩ nhiên, công việc tìm kiếm những nơi chôn cất hàng loạt con người , khôi phục tên tuổi của những người đã chết, và trong trường hợp cần thiết - phục hồi danh dự cho họ cũng cần phải được tiếp tục.

Tôi biết rằng đề tài này cũng được những người tham gia blog của tôi quan tâm.

Không thể hiểu được những cội nguồn của rất nhiều vấn đề của chúng ta, những khó khăn của nước Nga hôm nay tách rời khỏi lịch sử phức tạp.

Nhưng một lần nữa tôi mong muốn được nói: không ai ngoài chính chúng ta, có thể giải quyết được những vấn đề của chúng ta. Dạy cho con em chúng ta sự tôn trọng pháp luật, tôn trọng những quyền con người, những giá trị cuộc sống con người, những nguyên tắc đạo đức bắt nguồn trong những truyền thống của dân tộc chúng ta và trong tôn giáo của chúng ta.
.
Không ai, ngoài chính chúng ta, có thể giữ gìn ký ức lịch sử và truyền lại ký ức ấy cho những thế hệ mới. – Kichbu -




Память о национальных трагедиях так же священна, как память о победах


Д.МЕДВЕДЕВ: Сегодня – День памяти жертв политических репрессий. Прошло восемнадцать лет с тех пор, как этот день появился в календаре как памятная дата.
Я убеждён, что память о национальных трагедиях так же священна, как память о победах (Quá tuyệt vời! thế mới đáng mặt chính trị gia lớn!). И чрезвычайно важно, чтобы молодые люди обладали не только историческими знаниями, но и гражданскими чувствами. Были способны эмоционально сопереживать одной из величайших трагедий в истории России. А здесь не всё так просто.
Два года назад социологи провели опрос ¬– почти 90 процентов наших граждан, молодых граждан в возрасте от 18 до 24 лет, не смогли даже назвать фамилии известных людей, которые пострадали или погибли в те годы от репрессий. И это, конечно, не может не тревожить.
Невозможно представить себе размах террора, от которого пострадали все народы страны. Его пик пришёлся на 1937–1938 годы. «Волгой народного горя» называл Александр Солженицын бесконечный «поток» репрессированных в то время. На протяжении двадцати предвоенных лет уничтожались целые слои и сословия нашего народа. Было практически ликвидировано казачество. «Раскулачено» и обескровлено крестьянство. Политическим преследованиям подверглись и интеллигенция, и рабочие, и военные. Подверглись преследованиям представители абсолютно всех религиозных конфессий.
30 октября – это День памяти о миллионах искалеченных судеб. О людях, расстрелянных без суда и без следствия, о людях, отправленных в лагеря и ссылки, лишённых гражданских прав за «не тот» род занятий или за пресловутое «социальное происхождение». Клеймо «врагов народа» и их «пособников» легло тогда на целые семьи.
Давайте только вдумаемся: миллионы людей погибли в результате террора и ложных обвинений – миллионы. Были лишены всех прав. Даже права на достойное человеческое погребение, а долгие годы их имена были просто вычеркнуты из истории.
Но до сих пор можно слышать, что эти многочисленные жертвы были оправданы некими высшими государственными целями.
Я убеждён, что никакое развитие страны, никакие её успехи, амбиции не могут достигаться ценой человеческого горя и потерь.
Ничто не может ставиться выше ценности человеческой жизни.
И репрессиям нет оправданий
.

Мы много внимания уделяем борьбе с фальсификацией нашей истории. И почему-то зачастую считаем, что речь идёт только о недопустимости пересмотра результатов Великой Отечественной войны.
Но не менее важно не допустить под видом восстановления исторической справедливости оправдания тех, кто уничтожал свой народ.
Правда и то, что преступления Сталина не могут умалить подвиги народа, который одержал победу в Великой Отечественной войне. Сделал нашу страну могучей индустриальной державой. Поднял на мировой уровень нашу промышленность, науку, культуру.
Принять своё прошлое таким, какое оно есть, – в этом зрелость гражданской позиции.
Не менее важно изучать прошлое, преодолевать равнодушие и стремление забыть его трагические стороны. И никто, кроме нас самих, этого не сделает.
Год назад, в сентябре, я был в Магадане. Мемориал Эрнста Неизвестного «Маска скорби» произвёл на меня глубокое впечатление. Он ведь был воздвигнут не только на государственные средства, но и на пожертвования.
Нам нужны такие музейно-мемориальные центры, которые будут передавать память о пережитом – из поколения в поколение. Безусловно, должна быть продолжена и работа по поиску мест массовых захоронений, восстановлению имён погибших, а в случае необходимости – их реабилитации.
Я знаю, что эта тема волнует и участников моего блога.
Вне сложной истории, противоречивой по сути истории нашего государства зачастую просто не понять корни многих наших проблем, трудностей сегодняшней России.
Но я ещё раз хотел бы сказать: никто, кроме нас самих, наши проблемы не решит. Не воспитает в детях уважение к закону, уважение к правам человека, к ценности человеческой жизни, к нравственным нормам, которые берут начало в наших национальных традициях и в нашей религии.
Никто, кроме нас самих, не сохранит историческую память и не передаст её новым поколениям.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét