Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

Mang Savages in the Red River Delta - Những người Mang Di ở châu thổ sông Hồng

I have long wondered about place names like Phù Đổng. This is the name of a village in the Red River delta. Many of the place names there are in Hán and the characters make sense, such as “rising dragon” for Thăng Long. Phù Đổng, however, is representing sounds, and it’s either the sounds of something in old Vietnamese or another language, because today it doesn’t make any sense.
Từ lâu tôi tự hỏi về những địa danh kiểu như Phù Đổng. Đây là tên một làng ở châu thổ sông Hồng. Có nhiều địa danh trong chữ Hán và những ký tự tạo ý nghĩa, ví dụ như”rồng bay lên” đối với Thăng Long. Phù Đổng, tuy vậy thể hiện âm tiết, có thể là âm tiết của tiếng Việt cổ hay của một ngôn ngữ nào đó, vì hiện nay địa danh này không có bất cứ ý nghĩa nào.    
In many Tai languages, Phù Đổng makes sense as phudong or the “forested mountain/hill” (ภูดง). However, I think linguists argue that Tai words with this “ph” in them are not ancient. They emerged around the time that Southwestern Tai started to develop around say 800 A.D. or so. That is also the time when linguists think Tai peoples started to migrate out of the Guangxi area into mainland Southeast Asia.
Trong nhiều ngôn ngữ Tai (Tày – Thái), Phù Đổng có nghĩa như phudong hay “núi rừng/đồi” (ภูดง). Tuy nhiên tôi nghĩ những nhà ngôn ngữ học đều nhất trí rằng những từ Tai với âm “ph” thì không cổ lắm. Có lẽ vào khoảng thời gian mà những người Tai Tây Nam bắt đầu phát triển, cỡ 800 năm cách ngày nay. Đó cũng là thời kỳ mà những nhà ngôn ngữ cho rằng người Tai bắt đầu di cư từ Guangxi đến ĐNA Lục địa.
In the first half of the twentieth century there was a theory that these Tai peoples had created a kingdom in the area of Yunnan Province called Nanzhao in the eighth and ninth centuries, and had migrated into mainland Southeast Asia when that kingdom went into decline.
Trong nửa đầu thế kỷ 20 có một thuyết cho rằng những người Tai này đã tạo lập vương quốc trong vùng của tỉnh Yunnan (Vân Nam) gọi là Nanzhao khoảng TK 8,9 và đã di cư đến ĐNA Lục địa khi vương quốc này sụp đổ.
This view was challenged by Chinese scholars, who argued that Nanzhao had not been a Tai kingdom, but a kingdom of Tibeto-Burman peoples. This is the view which most scholars follow today.
Quan điểm này bị những học giả Trung Quốc nghi ngờ, họ cho rằng Nanzhao không phải là vương quốc của người Tai mà là vương quốc của cư dân Tibeto-Burman. Đây cũng là quan điểm mà nhiều học giả hiện nay tán đồng.
I have long been suspicious of this view, and I’ve recently started to look at materials from that time period. It is clear to me now that Chinese scholars challenged the idea that Nanzhao had been Tai for political reasons, namely that they did not want Thailand to incite any of the ethnic minorities in the southwest to think of leaving China.
Từ lâu tôi đã băn khoăn về quan điểm này và gần đây tôi bắt đầu xem xét tư liệu về thời kỳ này. Hiện nay tôi đã thấy rõ là những học giả Trung Quốc nghi ngờ quan điểm Nanzhao vốn là vương quốc của người Tai vì những nguyên nhân chính trị, nói một cách cụ thể là họ không muốn Thái Lan khuyến khích bất cứ tộc thiểu số nào ở tây nam ý định rời bỏ Trung Quốc.
It is also clear to me now that Tai peoples were definitely involved in that kingdom. It may have been multi-ethnic, but Tai peoples definitely played a role. I still need to look at this more closely, but materials from that time make it obvious that Tai were active in the region.
Với tôi hiện nay cũng rõ rằng người Tai nhất định phải có liên quan đến vương quốc này. Vương quốc này có thể đa tộc người, nhưng người Tai rõ ràng có vai trò nhất định. Mặc dù cần phải xem xét kỹ hơn, nhưng tài liệu thời bấy giờ đủ chứng minh người Tai rất có vai trò ở vùng này. 
One of the main sources for the Nanzhao period is a book called the Manshu (The Book of Savages), which is about Nanzhao and the various peoples who were in the area at that time. One group it mentions is called the “Mang Savages” (茫蠻).
Một trong những nguồn chính về thời kỳ Nanzhao là cuốn Manshu (Sách về người di), sách này là về Nanzhao và những người khác trong vùng lúc bấy giờ. Một nhóm mà sách đề cập đến được gọi là người “Mang Di” (茫蠻).
“Mang” is how the Chinese wrote the Tai term “muang,” meaning a polity. The leader of a Tai muang was called a cao (pronounced like “jao”), and that is exactly what the Manshu says that the Mang Savages called their rulers “mang zhao” (茫詔), which in Tai word order would be the reverse, cao muang.
Mang” là cách mà người Trung Quốc phiên âm từ Tai “muang”, có nghĩa là một thể chế. Người đứng đầu của muang Tai gọi là cao (phát âm như “jao”) và đó là chính xác điều mà Manshu nói rằng những người Mang Hoang dã gọi những thủ lĩnh của mình là “mang zhao” (茫詔), trong trật tự tiếng Tai có thể sắp ngược lại, cao muang. 
The Manshu lists a bunch of different groups of Mang Savages who were living in the area of what is today northern Burma, perhaps the ancestors of the Shan who live there today. However, it also makes mention of Mang Savages in the Red River delta.
Manshu liệt kê một cụm những nhóm khác nhau của người Mang Di sống ở khu vực mà ngày nay là miền Bắc Miến Điện (Myanmar), có thể đây là tổ tiên của người Shan hiện sinh sống ở miền bắc Myanmar. Mặc dù vậy, sách cũng nhắc tới những người Mang di ở châu thổ sông Hồng.
The Manshu states that on the 21st day of the 12th lunar month in the third year of the Xiantong era [863 A.D.] there was a regiment of 2-3,000 Mang Savage men congregated on the bank of the Tô Lịch River in An Nam.
鹹通三年十二月二十一日,亦有此茫蠻,於安南蘇歷江岸聚二三千人隊。
Sách Mangshu khẳng định ngày 21 tháng 12 âm lịch năm thứ 3 của thời Xiangtong (năm 863 SCN) đã có một đoàn  từ 2 đến 3 nghìn người Mang Di tụ hợp ở bờ sông Tô Lịch của Annam.
鹹通三年十二月二十一日,亦有此茫蠻,於安南蘇歷江岸聚二三千人隊。
The Tô Lịch River today flows within the bounds of Hà Nội city. In the ninth century it would have been more distant from the citadel. Nonetheless, this is right in the center of the “Vietnamese” world.
Sông Tô Lịch hiện nay chảy trong lòng thành phố Hà Nội. Vào TK 9 có lẽ sông còn cách xa kinh thành. Dù sao, đó cũng là trung tâm của thế giới “Việt”.
So what happened next? Where did those 2-3,000 men go? Did they settle in Phù Đổng?
Cái gì xảy ra sau đó? 2-3 nghìn người này đã đi đâu? Liệu có phải họ định cư ở Phù Đổng?

Lâm Thị Mỹ Dung dịch

6 nhận xét:

  1. Chùi ui, một câu hỏi gợi ra bao nhiêu điều cô ạh.
    Mà những "nguyên nhân chính trị" nó toàn đè đầu cưỡi cổ khoa học thôi.

    Trả lờiXóa
  2. Vi vay co se co gang gioi thieu nhung quan diem khac

    Trả lờiXóa
  3. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  4. Nanzhao hình như được dịch là Nam Chiếu. Có nơi gọi là Nam Triệu ! Bí ẩn nằm hết trong các tài liệu chữ Hán rồi !

    Trả lờiXóa
  5. Đúng là Nam Chiếu đấy. Mình dịch một số bài ngắn liên quan đến KC và LS để mọi người có thể tham chiếu những cách tiếp cận khác nhau

    Trả lờiXóa
  6. cảm ơn Mỹ Dung nhiều về các thông tin vô cùng hay này. Như bài này cho thấy các bạn Thái Lan có nhiều thông tin hơn ở ta nhiều

    Trả lờiXóa