Thứ Ba, 12 tháng 4, 2011

Nghiên cứu cách thức chế tạo công cụ tre, nứa làm rõ tình trạng khan hiếm công cụ thời đại đá Đông Á (Bamboo tool-making study shines light on East Asia's Stone Age tool scarcity)

The long-held theory that early human ancestors in East Asia crafted their tools from bamboo and wood is much more complicated than originally conceived, according to a new study. 
Theo một nghiên cứu mới đây, lý thuyết thống trị lâu nay cho rằng tổ tiên của người  Đông Á chế tác công cụ từ tre và gỗ xem ra  phức tạp hơn  rất nhiều so với nội dung ban đầu.  
The long-held theory that early human ancestors in East Asia crafted their tools from bamboo and wood is much more complicated than originally conceived, according to a new study [Credit: Southern Methodist University]
Theo một nghiên cứu mới đây, lý thuyết thống trị lâu nay cho rằng tổ tiên của người  Đông Á chế tác công cụ từ tre và gỗ xem ra  phức tạp hơn  rất nhiều so với nội dung ban đầu (Nguồn: Southern Methodist University)

Research until now has failed to address a fundamental question: Is it even possible to make complex bamboo tools with simple stone tools? 
Cho đến nay, những nghiên cứu vẫn không thể làm rõ một vấn đề cơ bản: Liệu có khả năng để chế tạo công cụ tre phức tạp bằng những công cụ đá đơn giản?

Now an experimental archaeological study — in which a modern-day flint knapper replicated the crafting of bamboo knives — confirms that it is possible to make a variety of bamboo tools with the simplest stone tools. 
Tới nay, một nghiên cứu khảo cổ học thực nghiệm - trong đó một người chế tạo công cụ bằng đá lửa hiện đại đã thử làm những con dao tre - đã xác nhận rằng có thể dùng các công cụ bằng đá đơn giản nhất để làm ra các loại công cụ bằng tre.

However, rather than confirming the long-held "bamboo hypothesis," the new research shows there's more to the theory, says archaeologist Metin I. Eren, the expert knapper who crafted the tools for the study. 

Tuy nhiên, thay bằng xác nhận "thuyết tre nứa" thống trị lâu năm, nghiên cứu mới cho thấy vấn đề phức tạp hơn so với lý thuyết, nhà khảo cổ Metin I. Eren, một chuyên gia về chế tác công cụ đá lửa , người làm công cụ thực nghiệm để nghiên cứu nhận xét.

Study: Bamboo knives were efficiently crafted and able to cut meat, but not hide 

Nghiên cứu: Dao tre được chế tác rất hiệu quả và có thể dùng để cắt thịt nhưng khó để lột da. 

The researchers found that crudely knapped stone choppers made from round rock "cobbles" performed remarkably well for chopping down bamboo. In addition, bamboo knives were efficiently crafted with stone tools. 

Những người nghiên cứu phát hiện ra rằng những công cụ chặt thô sơ làm từ những viên "cuội" dùng để chặt tre rất tốt. Thêm vào đó, công cụ đá dùng rất hiệu quả để làm những con dao tre. 

While the knives easily cut meat, they weren't effective at cutting animal hides, however, possibly discouraging their use during the Stone Age, say the authors. Some knives made from a softer bamboo species entirely failed to produce and hold a sharp edge. 

Trong khi những con dao này dùng để cắt thịt một cách dễ dàng thì lại không hiệu quả khi dùng xẻ/lột da động vật, theo những người làm thực nghiệm, điều này đã làm hạn chế việc sử dụng của chúng trong thời đại đồ đá. Một số dao làm từ loại tre mềm không có cạnh sắc đã làm cho việc sản xuất ra chúng không được duy trì.

"The 'bamboo hypothesis' has been around for quite awhile, but was always represented simply, as if all bamboo species, and bamboo tool-making were equal," says Eren, a doctoral candidate in anthropology at Southern Methodist University in Dallas. "Our research does not debunk the idea that prehistoric people could have made and used bamboo implements, but instead suggests that upon arriving in East and Southeast Asia they probably did not suddenly start churning out all of their tools on bamboo raw materials either." 
Theo Eren, một nghiên cứu sinh tiến sĩ của Southern Methodist University in Dallas: "Thuyết tre, nứa" tồn tại khá lâu, nhưng luôn luôn có cách thể hiện đơn giản, trong khi tre có rất nhiều loại và công việc chế tạo công cụ tre thường được quy giản về một kiểu". "Nghiên cứu của chúng tôi không chỉ làm rõ ý tưởng rằng người tiền sử sử dụng và chế tạo công cụ bằng tre mà thay vào đó còn cho thấy khi tới Đông và Đông Nam Á, họ có thể đã không bắt đầu một cách bất ngờ việc chế tạo ồ ạt công cụ bằng các loại tre".  

The findings appear online in the article Were Bamboo Tools Made in Prehistoric Southeast Asia? An Experimental View from South China, which will be published in an issue of the journal Quaternary International, edited by Parth Chauhan and Rajeev Parnaik. 
Những phát hiện này sẽ được đăng tải online trong bài Có phải công cụ bằng tre được sản xuất ở ĐNA Tiền sử? Một cái nhìn thực nghiệm từ Nam Trung Hoa, sẽ được in trong một số của tạp chí Quaternary International, do Parth Chauhan và Rajeev Parnaik chủ biên.
.
"The importance of experimental archaeology, of replicating the production of bamboo tools with simple stone artifacts, was needed for a long time. Due to successful cooperation in every stage of the experiments with our Chinese colleagues, we managed to demonstrate the potential of a simple stone tool technology to produce many different daily tools made of bamboo," said archaeologist and lead author Ofer Bar-Yosef, professor of Stone Age archaeology at Harvard University. 
Nhà khảo cổ học và là tác giả đầu ngành Ofer Bar-Yosef, giáo sư khảo cổ học thời đại đồ đá của Harvard University cho rằng: "Tầm quan trọng của khảo cổ học thực nghiệm, hay sự sao chép quá trình sản xuất công cụ tre bằng những công cụ đá đơn giản là một đòi hỏi từ rất lâu. Nhờ sự hợp tác hiệu quả trong từng công đoạn với những đồng nghiệp Trung Quốc, chúng tôi đã cho thấy một công nghệ chế tác công cụ đá đơn giản có tiềm năng để tạo ra nhiều loại công cụ bằng tre sử dụng hàng ngày". 

In addition to Bar-Yosef and Eren, co-authors were archaeologists Jiarong Yuan and Yiyuan Li of Hunan Provincial Institute of Archaeology and Cultural Relics; and archaeologist David J. Cohen of Boston University. 
Cùng với Bar-Yosef và Eren, đồng tác giả khác là các nhà khảo cổ học Jiarong Yuan và Yiyuan Li, Viện Khảo cổ học và Di sản Văn hóa tỉnh Hunan; và nhà khảo cổ David J. Cohen của Boston University.

Poor diversity of prehistoric stone tools in Southeast Asia 

Sự kém đa dạng của công cụ đá thời tiền sử ở ĐNA


As in Africa, previous fossil discoveries in East Asia have indicated that early human ancestors continuously inhabited those regions for as much as 1.6 million years. Unlike Africa and western Eurasia, however, where stone tools show increasing and decreasing complexity, East Asia's stone tools remain relatively simple. 
Giống như ở châu Phi, những phát hiện trước đây ở Đông Á cho thấy tổ tiên loài người đã sinh sống liên tục ở những khu vực này ít nhất 1.6 trệu năm. Tuy nhiên, không giống như ở châu Phi và Tây Á-Âu, nơi những công cụ đá thể hiện tính phức hợp gia tăng và giảm sút, công cụ đá Đông Á lưu giữ tính đơn giản.

Researchers know that simple flaked "cobble" industries existed in some parts of the vast East and Southeast Asia region, which includes present-day China, Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, parts of Malaysia, Myanmar, Philippines, Thailand, East Timor and Vietnam. Stone tool discoveries there have been limited to a few hand axes, cleavers and choppers flaked on one side, however, indicating a lack of more advanced stone tool-making processes, innovation and diversity found elsewhere, say the authors. 
Những người nghiên cứu biết rằng những công nghệ  mảnh tước :cuội" đơn giản đã tồn tại ở một số nơi của vùng Đông và Đông Nam Á rộng lớn, nay là TQ, Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, những phần của Malaysia, Myanmar, Philippines, Thailand, East Timor và Vietnam. Những phát hiện công cụ đá bó hẹp trong một số loại hình như rìu tay, cleaver, công cụ chặt-mảnh tước ghè một mặt, cho thấy thiếu vắng chứng cứ về một công nghệ chế tác đá tiên tiến, sự ổi mới và tính đa dạng đã thấy ở những nơi khác, các tác giả cho biết.

The lack of complex prehistoric stone tool technologies has remained a mystery. Some researchers have concluded that prehistoric people in East Asia must have instead crafted and used tools made of bamboo — a resource that was readily available to them. 
Sự thiếu vắng của những công nghệ chế tác công cụ đá tiền sử tồn tại như một điều bí ẩn. Một số nhà nghiên cứu đưa ra kết luận rằng cư dân tiền sử Đông Á đã phải sản xuất và sử dụng công cụ tre nứa - một nguồn chất liệu luôn có sẵn đối với họ.

Scientists suggest several reasons for missing stone tool industry Những nhà khoa học đưa ra một số nguyên nhân về thiếu công nghệ chế tác đồ đá 

Scientists have hypothesized various explanations for the lack of complex stone tools in East and Southeast Asia. On one hand, it's been suggested that human ancestors during the early Stone Age left Africa with rudimentary tools and were then cut-off culturally once they reached East Asia, creating a cultural backwater. 
Những nhà khoa học đã giả thiết một số giải thích cho sự thiếu vắng những công cụ đá phức tạp ở Đông và Đông Nam Á. Họ cho rằng, tổ tiên loài người đã rời bỏ châu Phi trong sơ kỳ thời đại đá với những công cụ thô sơ và bị cắt rời một cách văn hóa khi họ tới Đông Á, tạo ra sự đọng vũng văn hóa.

Others have suggested a lack of appropriate stone raw materials in East and Southeast Asia. In the new study, however, Bar-Yosef, Eren and colleagues showed otherwise by demonstrating that more complex stone tools could be manufactured on stone perceived to be "poor" in quality. 
Những người khác lại tìm nguyên nhân ở sự thiếu nguyên liệu ở Đông Á và ĐNA. Trong nghiên cứu mới này, Bar-Yosef, Eren và những người đồng nghiệp lại cho thấy quan điểm ngược lại bằng cách chỉ ra những công cụ đá phức tạp hơn có thể được chế tạo trên chất liệu đá có thể nhận thấy "hiếm" về chất lượng.

Studies set out to test "bamboo theory" by replicating stone tools Những nghiên cứu đưa ra để kiểm tra "thuyết tre nứa" bằng cách tái tạo công cụ đá

Prolific in East and Southeast Asia, bamboo stands grow fast and thick, reaching maturity in 5 to 7 years and totaling more than 1,000 species, the authors say. 
Các tác giả cho biết sinh trưởng nhiều ở Đông và ĐNA, tre mọc dầy và nhanh, từ 5 đến 7 năm tre trưởng thành và có hơn 1000 loài. 

In a 2007 pilot study and a 2008 expanded study the authors worked with the Archaeological Field Research Station of the Hunan Provincial Institute of Archaeology and Cultural Relics in Shimen, China. Experiments were carried out in three locations across Hunan province known to possess clusters of Paleolithic sites. 
Trong nghiên cứu thí điểm năm 2007 và nghiên cứu mở rộng năm 2008 các tác giả làm việc với Ban Nghiên cứu KCH Thực địa của Viện KCH và Di tích Văn hóa tỉnh Hunan ở Shimen, Trung Quốc. Những cuộc thực nghiệm được tiến hành ở ba điểm tại Hunan nơi được biết như những tích tụ của các địa điểm thời Đá cũ.

The researchers gathered different kinds of cobble-sized rocks along the banks of the Li, Wu and Xiao Shui rivers, similar to those that would have been available to prehistoric human ancestors. 
Những người nghiên cứu thu thập các loại đá cuội khác nhau từ bờ của các sông Li, Wu và Xiao Shui, những viên cuội tương tự như của người tiền sử đã dùng.

From those rocks, Eren easily replicated flake tools and stone choppers, some of them flaked on one side and some flaked on two sides. The team then observed a local bamboo toolmaker — who used metal tools to easily slice the bamboo — to learn techniques for sawing, shaving, splitting, peeling and chopping bamboo. 
Từ những viên đá này, Eren dễ dàng tái tạo những công cụ đá mảnh tước và công cụ chặt, một số được ghè một mặt, một số được ghè hai mặt. Nhóm nghiên cứu sau đó đã quan sát một người làm công cụ bàng tre địa phương - người đã dùng công cụ kim loại để vót tre - để học lỹ thuật cưa, vót, tách, bóc và chặt tre.

Stone tools efficiently chopped down bamboo stalks and produced knives 
Công cụ đá chặt tre và vót dao một cách hiệu quả

Using the crudely knapped stone choppers, the researchers in 84 minutes chopped down 14 bamboo stalks representing five species. When cut, the stalks, both small and large in diameter, totaled more than 65 meters in length. The stone tools performed remarkably well for that purpose, the authors write. That was especially true, they said, considering the tools were wielded by two modern people who were inexperienced with chopping bamboo, researchers Eren and Li. But Eren sometimes found himself scrambling up trees to release felled bamboo wedged in branches. 
Sử dụng những công cụ đá chặt thô, những người nghiên cứu đã chặt hạ 14 cây tre của 5 loài khác nhau trong thời gian 84 phút. Sau khi được cắt, những cây tre, cả lớn và nhỏ có tổng chiều dài 65m. Những công cụ đá được tạo rất tốt cho mục đích này, các tác giả đã viết. Điều này là sự thật, theo họ, đánh giá đưa ra dựa trên quan sát hai người sử dụng  những công cụ này, họ không phải là những người có kinh nghiệm trong việc chặt tre, là Eren và Li.

After numerous trials, the researchers developed a simple "bamboo knife reduction sequence" that could produce 20 sharp, durable bamboo knives in about five hours. Using pork purchased from a local market, the researchers write, they found that the knives easily cut meat, but not hide. 
Sau vô vàn thử nghiệm, những người nghiên cứu đã phát triển một " chuỗi giảm dần dao tre" đơn giản có thể sản xuất 20 dao sắc, bền trong vòng 5 tiếng. Dùng thịt lợn bán ở chợ, những người nghiên cứu viết họ phát hiện những dao này dùng cắt thịt dễ dạng nhưng không thể cắt/lột da.

In other findings, the authors write that with a simple stone unifacial chopper, Bar-Yosef was able in 30 minutes to easily make a sharp spear that would have been capable of killing an animal. Also, using the replicated stone tools they were able to produce strips of bamboo thin enough for weaving baskets. "For some items, like baskets, bamboo might have been an ideal raw material," Eren said. 
Trong những khám phá khác, các tác giả viết rằng với một công cụ đá ghè một mặt đơn giản, Bar-Yosef trong vòng 30 phút đã tạo ra một lao sắc có khả năng giết động vật. Cũng vậy, sử dụng những công cụ đá làm lại họ đã có thể vót được những nan tre mỏng đủ để đan rổ. "Với một số mặt hàng như rổ rá, tre là một nguyên liệu lý tưởng", Eren nói.

"But one is left to wonder, at least for butchery tasks, why a prehistoric person would go to the trouble of producing a bamboo knife when a stone flake would certainly do the trick," the authors write. 
"Nhưng có một điều vẫn cần phải cân nhắc, ít nhất là đối với việc giết mổ, tại sao người tiền sử phải mất công làm dao tre một khi mảnh tước  bằng đá chắc  chắn vẫn làm được", các tác giả nói.

Unprecedented study confronts long-standing assumption 
Một nghiên cứu chưa có tiền lệ đương đầu với một giả định lâu đời

"The so-called bamboo hypothesis, to explain the virtual absence of complex prehistoric stone tool technologies in eastern and southeastern Asia, has been often cited but always remained somewhat ambiguous," said Chauhan, co-editor of the Quaternary International issue in which the article will be published. "This unprecedented experimental study by Ofer Bar-Yosef, Metin Eren and colleagues represents a first step in the right direction, to confront a long-standing assumption about early human technological adaptations." 
"Cái gọi là thuyết tre nứa để giải thích sự thiếu vắng thực sự của những công nghệ chế tác công cụ đá phức tạp ở Đông và Đông Nam Á thường được trích dẫn nhưng ở đâu đó cũng nhập nhằng", Chauhan, đồng chủ biên của số Quaternary International nơi sẽ in bài nghiên cứu nói. " Nghiên cứu thực nghiệm chưa có tiền lệ này của Ofer Bar-Yosef, Metin Eren và đồng nghiệp là bước đi đầu tiên theo hướng đúng đắn này, để đương đầu với một giả định lâu đời về thích nghi kỹ thuật của cư dân cổ".

Funding for the research was provided by the American School of Prehistoric Research, Harvard University; a National Science Foundation Graduate Research Fellowship; and the Department of Anthropology, Southern Methodist University. 
Học viện Mỹ Nghiên cứu Tiền sử của Đại học Harvard; Quỹ Khoa học Quốc gia Nghiên cứu sau Đại học và Bộ môn Nhân học, Đại học Southern Methodist đã tài trợ chương trình nghiên cứu này.

Source: Southern Methodist University [April 07, 2011]

CHÚ Ý
Những vấn đề tương tự về công cụ tre, gỗ Việt Nam và Đông Nam Á thời Tiền sử GS. Hà Văn Tấn cách đây nhiều năm đã có ít nhất trên 2 bài nghiên cứu rất hay in trong Khảo cổ học và in lại trong "Theo dấu các văn hóa cổ" , NXB KHXH.
Cũng về vấn đề này, những quan sát dân tộc học ở ĐNA cũng rất hữu ích đối với các nhà khảo cổ. Cuốn của GS. Diệp Đình Hoa "Người Hmong và thế giới thực vật", NXB KHXH là một thí dụ. 
BONUS
Ảnh về đồ dùng và công cụ làm từ gỗ, tre của cư dân TBD tại bảo tàng Bishop, Hawaii




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét