Thứ Sáu, 4 tháng 6, 2010

Thư của GS. NAKAMURA Shinichi

Dear Prof. Lam Thi My Dzung:

Thank you very much for the photographs and detailed information about the excavated rice grains from Thanh Den site. As I have been studying the origin and development of rice agriculture in Asia, I was astonished and excited to hear the news. At the same time, however, to say the truth, I feel that the possibility of contamination cannot be ruled out completely. We have experienced a same case at an early metal age site in Guangdong Province, China. AMS dating of the rice grain made it clear that it belongs to modern times. Now we believe that the contamination is due to the use of irrigation water when screening.

There is no point in prying into the possibility of contamination further. I suggest that you should determine the age of the grains first, and then, if the result of the dating is feasible, proceed to the next stage, that is, genetic and morphological analyses of the rice seeds.

Prof, Toshio Nakamura, the head of Center for Chronological Research, Nagoya University is one of the co-workers of my multi-disciplinary project and their Tandetron AMS is the best C-14 dating equipment in Japan. If you could send me some samples, I can entrust the dating of them to him. But one problem we have to face is that we should wait for a long time(maybe a year or more ?) to get the result because a lot of specimens are waiting in line to be dated. If you want to know the result as soon as possible, I can send the samples to Institute of Accelerator Analysis. This institute is not an academic institution but a company, but its equipment is also an AMS and the accuracy of dating can be assured. The advantage of this institute is that they can provide the result on customer's demand (about a month). So I advise you to send the sample to Institute of Accelerator Analysis first. If the date is valid, you can send other samples to Nagoya University to check the result later.

Concerning the aptitude of the specimen, sprouted rice is improper because it has already absorbed present-day carbon through photosynthesis. But I understand that you want to know the date of sprouted rice grains other than carbonized ones. I think the influence of modern carbon is weaker in husks than inner albumen, so please send two or three grains with husks if possible. You don't have to worry about the expenses for these two or three samples, but if you want date more, please pay an additional fee (about 600 USD per specimen).

Best regards,

Shin'ichi Nakamura

*************************************
Dr. Shin'ichi NAKAMURA
Dept. of Archaeology, Faculty of Humanities,
Kanazawa University, Kanazawa City,
920-1192 JAPAN 

TEL:81-76-264-5327
FAX:81-76-264-5362
E-mail:shenyi@kenroku.kanazawa-u.ac.jp


Bản dịch

Kính gửi GS. Lâm Thị Mỹ Dung

Rất cám ơn vì đã gửi ảnh và thông tin chi tiết về những hạt thóc khai quật được ở địa điểm Thành Dền. Với tư cách là người nghiên cứu về nguồn gốc và sự phát triển của nông nghiệp trồng lúa ở châu Á, tôi ngạc nhiên và thích thú khi nghe những tin tức này. Mặc dù vậy, cần phải nói thật rằng, tôi cảm thấy không thể loại trừ hoàn toàn khả năng nhầm lẫn. Chúng tôi đã gặp trường hợp tương tự tại một địa điểm sơ kỳ kim khí ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Niên đại AMS của những hạt thóc cho thấy rõ ràng chúng thuộc thời hiện đại. Hiện nay chúng tôi tin rằng sự lẫn này là do dùng nước ruộng (nước tưới) khi sàng đãi.


Để không phải băn khoăn nhiều về khả năng nhiễm lẫn, tôi cho rằng chị phải xác định tuổi của những hạt thóc này, và sau đó nếu kết quả chấp nhận được thì sẽ tiến hành bước tiếp theo, phân tích di truyền và hình thái học của những hạt thóc đó.


GS. Toshio Nakamura, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Niên đại, đại học Nagoya, một trong những đồng sự trong Dự án Nghiên cứu Liên ngành của tôi và máy Tandetron AMS của họ là thiết bị xác định niên đại C14 tốt nhất ở Nhật Bản. Nếu chị có thể gửi cho tôi một số mẫu, tôi có thể đảm bảo việc xác định niên đại của chúng ở Trung tâm này. Nhưng vấn đề mà chúng ta phải đối mặt đấy là chị sẽ phải chờ lâu (có thể 1 năm hay hơn thế nữa?) để nhận kết quả vì có rất nhiều mẫu đang chờ được xác định. Nếu chị muốn có được kết quả càng sớm càng tốt, tôi có thể gửi mẫu đến Viện Accelerator Analysis. Viện này không phải là viện nghiên cứu hàn lâm mà là một hãng, nhưng thiết bị cũng là thiết bị AMS và độ chính xác của niên đại xác định được là đảm bảo. Ưu thế của hãng này là họ cung cấp kết quả theo yêu cầu của khách hàng (khoảng 1 tháng). Vì thế tôi khuyên chị ban đầu nên gửi mẫu tới đây, nếu niên đại có giá trị, chị có thể gửi những mẫu khác đến Đại học Nagoya để kiểm tra kết quả sau đó.

Liên quan đến tình trạng của mẫu, hạt thóc nảy mầm không thích hợp vì nó đã hấp thụ các bon hiện đại qua quá trình quang hợp. Nhưng tôi hiểu chị muốn biết niên đại của những hạt thóc nảy mầm hơn là biết niên đại của những hạt bị cháy. Tôi nghĩ rằng ảnh hưởng của các bon hiện đại đối với vỏ trấu yếu hơn so với phôi bên trong. Chị cũng không phải lo chi phí cho việc phân tích từ 2 đến 3 mẫu, nhưng nếu chị muốn xác định thêm mẫu thì mỗi mẫu có giá 600 đô la


Best regards,


Shin'ichi Nakamura

Chúng tôi dự định gửi 02 vỏ trấu lấy từ 10 hạt nảy mầm (đã cấy) và 01 hạt thóc lép (hay vỏ trấu) cùng đãi được trong đất lấy từ hố rác bếp số 3 của hố 2 (10TD, H.2, F.3). Tôi đang đợi GS. Nakamura gửi địa chỉ gửi mẫu cụ thể để làm các thủ tục cần thiết gửi mẫu theo con đường chính thức.
Chúng tôi cũng sẽ rà soát lại một lần nữa quy trình khai quật và lấy mẫu của mình!

3 nhận xét:

  1. tot qua hihi :D khong biet gio` nay nha minh da di an chua nhi? them an bun dau mam tom qua me oi!

    Trả lờiXóa
  2. Trưa nay Tuấn vừa mời cả nhà lên Cửa Bắc ăn trưa ở quán 1946, có bún riêu cua, bánh đúc đấy!

    Trả lờiXóa
  3. Hay quá cô ơi!
    (Em Hưng - VnExpress)

    Trả lờiXóa