Chủ Nhật, 4 tháng 4, 2010

CERAMIC PRODUCTION AND SPECIALIZATION (Sản xuất đồ gốm và chuyên môn hóa )

Kramer Carol, Ceramic production and specialization.
In: Paléorient. 1985, Vol. 11 N°2. pp. 117-119.

Sản xuất đồ gốm và chuyên môn hóa (xem bản tiếng Anh ở dưới)
(Lâm Thị Mỹ Dung sơ dịch )

Đồ gốm là chủ đề nổi bật ở Hội nghị CNRS-NSF về “Sự tiến hóa của Tính Phức hợp Xã hội ở Tây Nam Iran”. Nhiều thành viên tham gia cho rằng đồ gốm hữu dụng trên cả hai phương diện: i. “hóa thạch chỉ đạo” niên đại và ii. chứng cứ về hiện tượng và quá trình trao đổi và chuyên hóa sản xuất thủ công. Vấn đề đặc biệt quan trọng là sự liên quan giữa chuyên hóa nghề thủ công với những phát triển xã hội và chính trị khác. Những bình luận ngắn dưới đây tập trung vào một vài khía cạnh về nghề thủ công mang tính toàn cầu này mà các nhà khảo cổ quan tâm. Những khía cạnh này dựa chủ yếu vào những tính toán theo hướng khảo cổ từ những người thợ gốm truyền thống thời nay (1)
Không giống như những nghệ nhân khác, những người thợ gốm thường làm ra những vật dụng hàng ngày, đồ gốm phổ biến ở những địa điểm khảo cổ. Từ góc độ dân tộc học, sản xuất đồ gốm thu hút sự tham gia của đàn ông, phụ nữ và trẻ con với sự đa dạng và kết hợp nhiều công đoạn; sản xuất đồ gốm thường được tổ chức ở mức độ gia đình và thường ngay ở trong khu cư trú (2).
Sản xuất đồ gốm thường liên quan chặt chẽ với nông lịch (việc tiếp cận nguồn đất sét liên quan đến đất trồng có thể bị ngăn trở bởi lịch trồng trọt và chu kỳ mưa, nhân công nông nghiệp và sản xuất gốm thường theo mùa và bổ sung cho nhau). Một số nghiên cứu mô tả những người làm gốm như là những người không có đất hay sở hữu đất hạn chế, ít nhất, trong một số trường hợp. Sự tiến hóa của nghề thủ công có thể liên quan đến sự chuyển nhượng của một số phương tiện sản xuất cơ bản (3).
Một số tranh luận khảo cổ học về sự chuyên hóa nghề gốm phân biệt giữa sản xuất “hoàn toàn thời gian” và “bán thời gian”. Trong bối cảnh dân tộc học, những đo lường khía cạnh này của “chuyên hóa” có thể thu hút một số giờ của cá nhân vào sản xuất đồ gốm trong 1 năm, số lượng, khối lượng đồ gốm sản xuất trong 1 năm; số lượng và/hay khoảng cách và/hay sự đa dạng của sự tiêu thụ trong một đơn nguyên xác định theo không gian và thời gian. Mặc dù, không rõ ràng lắm làm thế nào để các nhà khảo cổ đo lường sự khác biệt một cách khách quan (cũng không rõ điều này có giá trị lý thuyết hay phân tích hữu dụng): những câu hỏi về sự xác đáng và về những cái còn lại của hoạt động.
Một số luận bàn về chuyên hóa tập trung vào sự tiêu chuẩn hóa, và những cách để đo lường điều đó. Đa phần những thảo luận bàn đến sự có mặt hay không có mặt của cái gọi là bàn xoay “nhanh”, hay về cách xử lý trang trí. Bàn xoay trục cho phép sản xuất nhanh của một số loại hình; điều này cũng cho phép tạo hình dễ dàng hơn những loại hình khó sản xuất bằng khuôn, dải cuộn hay khối đất, hay bàn xoay tay. Từ góc độ dân tộc học, gốm bàn xoay có liên quan đến những thợ gốm nam. Việc xác định những kỹ thuật sản xuất tiếp tục là chủ đề của những nghiên cứu và khảo sát trong tương lại (4) và mối liên hệ của những dạng khác nhau của kỹ thuật tạo dáng gốm, giới tính của người làm gốm và thời gian làm nghề chưa thể đưa ra kết luận.
Thậm chí trong những khu cư trú nơi đồ gốm được làm bởi những người thợ gốm nam làm hoàn toàn thời gian, một đồ gốm có thể là sản phẩm của nhiều “tác giả”, một số có thể là sản phẩm của phụ nữ. Những đồ gia dụng lớn thường liên quan đến nhóm thợ. Dù vậy, kích cỡ và thành phần đồ gia dụng có thể tạo điều kiện cho việc sử dụng hữu hiệu hơn về thời gian và nguồn tài nguyên, và kết quả của đầu ra lớn hơn. Vấn đề của nhóm thợ liên quan đến sự xác định những người thợ cả với tư cách cá nhân và tư cách thành viên của họ hàng hay những nhóm hợp tác mà các nhà khảo cổ quan tâm (5). Một số thợ gốm đánh dấu trên những đồ gốm họ làm ra để phân biệt với những sản phẩm của người thợ khác cùng nung trong mẻ, những người khác dùng các ký hiệu sản phẩm để đánh dấu thị trường của mình. Một số dấu hiệu xác nhận nhóm họ hàng hơn là cá nhân đơn lẻ (6), và một số được làm trong những hoàn cảnh đòi hỏi nhóm tác giả. Trong bất kỳ trường hợp nào, thợ làm gốm trên thế giới không gặp khó khăn khi xác nhận chủ quyền tác phẩm của mình và họ thường thông thạo trong việc xác định đó là của người đồng hương hay của người láng giềng. Như thế, người ta sẽ muốn biết những ký hiệu của thợ gốm được làm cho ai và vì những mục đích gì trong thời cổ đại (7).
Một cách đo lường sự chuyên hóa, sự chuẩn mực hóa thường được đồng nhất với sự vắng mặt của tính đa dạng (8) và đôi khi được xem như là sự phản ánh tình trạng can thiệp hay kiểm soát. Ngược lại, sự đa dạng (9) đôi khi được nhìn nhận như sự ảnh xạ của những tương tác nội vùng lớn hơn (tính thuần nhất được coi là thể hiện những mối quan hệ xã hội ít hơn kiểu cư trú sau hôn nhân hạn chế giữa các thợ gốm) (10). Một mặt, mẫu hình cư trú và hôn nhân và mặt khác, những tương tác giữa những người thợ thủ công với những tổ chức kinh tế và chính trị có thể phản ánh sự chuẩn mực hóa và tính đa dạng trong sự khác nhau của những cách thức phức hợp. Sự chuẩn mực hóa trong bối cảnh của tập trung hóa sản xuất hiếm khi được đánh giá trong mối quan hệ đối với tổ chức xã hội của người thợ gốm hay mẫu hình cư trú, đó không thể là hiện tượng liên quan đến nhau. Sự đa dạng của đồ gốm trong và giữa các cộng đồng thợ thủ công ngoài ra có thể là kết quả của sự chia thị phần của những thợ gốm với mục đích giảm thiểu sự cạnh tranh và đảm bảo nhu cấu tiêu thụ. Trong các làng cư trú, sự đa dạng có thể khác nhau tùy theo bối cảnh: đồ gốm trong các nhà thợ gốm thành phố, ví dụ, có thể ít đa dạng hơn về hình dạng, trang trí (11), hay nguyên liệu, hơn là những đồ ở trong các cửa hàng của những người buôn bán trên phố hay trong nhà của những khách hàng của họ.
Sự chuyên hóa trong sản xuất đồ gốm có thể sát cánh cùng với sự kiểm soát bởi những người thợ (hay những người khác) do sự khan hiếm về nguyên liệu (đặc hiệt là đất sét avf nhiên liệu) và/hay phân phối sản phẩm. Mức độ của sản xuất, cái mà có thể chuyển sang sự đo lường khảo cổ hữu dụng về mức độ của chuyên hóa, có thể được chuyển ngữ (ví dụ) thành khoảng cách (nguồn tài nguyên được sử dụng và đồ gốm được vận chuyển) hay
Khối lượng sản phẩm hoặc cả hai; trong các nền kinh tế tiền tư bản hay không tư bản, những điều này có thể phản ánh sự tập trung hóa kiểm soát sản xuất. Với tư cách là nhà khảo cổ, chúng ta đòi hỏi lượng thông tin đầy đủ về mạng lưới vận chuyển và kỹ nghệ (đường xá, khả năng về xe kéo hay động vật thồ, thuyền...), những cái có tác động trực tiếp tới hình dáng và kích cỡ của những khu vực phân phối. Thêm vào đó, chúng ta cần cân nhắc sự phân phối và khối lượng của những loại gốm đặc biệt (một số dễ vận chuyển hơn ở những khoảng cách xa hơn so với những thứ khác) cũng như những kiểu dáng khác nhau được làm từ cùng một loại đất sét (như một loại đất tiềm năng đối với việc chuyên hóa giữa những người sản xuất mà sản phẩm của học có thể tìm thấy trong cùng một trung tâm.
Sự đa dạng về hình dáng và đất sét có thể khác nhau ở những kích cỡ làng chức năng khác nhau; nếu các nhà khảo cổ học quan tâm tới những vấn eddeef này, họ cần phải phát triển những chiến lược chọn mẫu thích hợp. Tương tự như thế, nếu chúng ta muốn tái lập sự hiện diện của những chuyên gia nghề thủ công, chúng ta phải lấy mẫu của một chuỗi rộng các địa điểm và di tích . Những người thợ gốm nông thôn thường sáng tạo và nung gốm trong hay gần nơi ở của mình; thợ gốm thành thị thường làm ở nhà (đôi khi ở trên vòm nhà) nhưng đôi khi nung ở xa hơn, mặc dù không nhất thiết ở ngoại ô. Những người thọ gốm thường sống ở những khu trong làng, một số ví dụ dân tộc học cho thấy đôi khi họ ở rìa làng (để tránh làm khói ảnh hưởng đến láng giềng). Giống như một số hoạt động nổi nhưng có ý nghĩa khảo cổ học về kinh tế, văn hóa (ví dụ như thuộc da, rác thải và xử lý xác chết), việc làm gốm thường được tiến hành xa làng cư trú. Dù các nhà khảo cổ có xu hướng khảo sát và khai quật những địa điểm nổi bật, thường là những nơi trung tâm của những địa điểm đó và những hố đào của chúng ta quá nhỏ, quá rải rác để khai quật toàn bộ ngôi nhà hay xác định những điểm khác biệt về cư trú giữa những chủ nhân của những nhà đó (12). Chứng cứ về lò nung ở Tây Nam Iran thời Tiền và Sơ sử rất hữu ích nhưng sự hiện diện của những lò nung không nhất thiết có nghĩa rằng sản xuất đồ gốm không có ở những nơi khác. Tổ chức không gian của sản xuất cũng như tính đa dạng của những chiến lược sản xuất và sự phân phối khác nhau của sản phẩm có thể cung cấp những thông tin về sự tiến hóa của nghề thủ công chuyên này và về sự khớp nối giữa thợ thủ công với những tổ chức có tính chất điều khiển cao hơn.


PALEORIENT, vol. 11/2 - 1985
CERAMIC PRODUCTION AND SPECIALIZATION
C. KRAMER

Pottery was often mentioned at the 1985 CNRS-NSF conference on «The Evolution of Cultural Complexity in Southwest Iran ». Many participants clearly considered ceramics useful both as chronological « index fossils » and as evidence for such phenomena and processes as exchange and craft specialization. Much that was implicit concer¬ned the relation of craft specialization to other social and political developments. The following brief comments focus on a few aspects of this near-universal craft that have interested archaeologists. They are based largely on archaeologically-oriented accounts of contemporary traditional potters (1).
Unlike some other artisans, potters ordinarily create utilitarian objects; pottery is virtually ubi¬quitous in many archaeological settings. Ethnogra-phically, ceramic production involves men, women, and children, in a variety and combination of tasks; it is often organized at the household level, and it often takes place in residential contexts (2).
Pottery-making is often intimately bound up with the agricultural calendar (access to clays associated with arable land may be impeded by both agrarian schedules and cycles of precipitation; agricultural labor and ceramic production are usually seasonal and are often in complementary distribution). A number of studies describe potters who are landless or have only limited rights to arable land; in at least some cases, the evolution of the craft may have been related to alienation from some basic means of production (3).
Some archaeological discussions of ceramic spe¬cialization distinguish between « full-time » and « part-time » production. In ethnographic contexts, measures of this aspect of « specialization » might include numbers of person-hours devoted to ceramic production in a year; numbers of, or weight of, vessels produced in a year; number and/or distance and/or diversity of customers in given units of time and/or space. However, it is not entirely clear how such a distinction can be measured objectively by archaeologists (nor whether it has real theoretical significance or analytical utility) : questions of rele¬vance and of operationalization remain.
Some treatments of specialization focus on stan¬dardization, and ways to measure it. Most discus¬sions rely either on presence/absence of the so-called « fast » wheel, or on decorative treatment. The pivoted wheel allows faster production of certain forms; it may also facilitate the creation of forms not easily made in a mold, with coils or slabs, or on a manually operated turntable. Ethnographi-cally, wheel-thrown pottery is associated with male potters. Identification of production techniques continues to be a subject for ongoing investigation and refinement (4), and the linkage of such variables as building techniques, potters' sex, and time devo¬ted to the craft cannot be assumed.
Even in settings where pottery is thrown by full-time male craftsmen, a single vessel can be the work of multiple « authors », some of whom may be women. Larger households may more often be associated with multiple authorship. Regardless, household size and composition may prove impor¬tant factors in the development of specialized pot¬tery production, since larger households can facili¬tate more efficient use of time and resources, and result in greater output. The matter of multiple authorship relates to the identification of potters both as individuals and as members of kin or other corporate groups that interest archaeologists (5). Some potters mark their wares to distinguish their work from vessels made by others with whom they fire jointly; others use customers' marks to identify their targets. Some potters' marks identify kin groups rather than single individuals (6), and some are made in circumstances involving multiple au¬thorship. In any case, potters around the world generally have no difficulty in identifying their own work, and they are often adept at recognizing that of peers and neighbors. One wonders, then, for whom and for what purpose(s) potters' marks were made in antiquity (7).
One measure of specialization, standardization, is often treated as synonymous with the absence of diversity (8) and sometimes viewed as reflecting state meddling or control. In contrast, diversity (9) is sometimes viewed as reflecting comparatively grea¬ter inter-group interaction (homogeneity being pre¬sumed to reflect comparatively little social interac¬tion, as in limited post-marital residential mobility among potters) (10). Marital and residential patterns, on the one hand, and interaction between craftsmen and economic and political institutions on the other, may affect both standardization and diversity in a variety of complex ways. Standardization, in the context of centralization of production, is rarely (if ever) considered in relation to potters' social organi¬zation or residence patterns, yet these cannot be totally unrelated phenomena. Ceramic diversity within and among communities of craftsmen may, additionally, result from potters' dividing up a market to minimize competition and ensure consu¬mer demand. Within settlements, diversity can also vary with context : vessels in urban potter's homes, for example, may be less varied in form, decora¬tion (11), or raw material, than those in shops of urban vendors or homes of their customers.
Specialization in ceramic manufacture may go hand in hand with control by potters (or others) of critical resources (particularly clays and fuels), and/or product distribution. Scale of production, which might be transformed into a useful archaeolo¬gical measure of degree of specialization, could be viewed in terms of (for example) distance (of sources used and vessels transported) or volume produced, or both; in a pre-industrial or non-capitalist eco¬nomy, these might reflect centralization of control of production. As archaeologists, we obviously require information about transport networks and techno¬logy (roads, availability of wheeled vehicles or domesticated pack animals, boats, etc.), which can affect directionality, shape, and size of distribution areas. In addition, we should consider the distribu¬tion and volume of particular types (some are more easily transported than others, and over greater distances), as well as differing types made of the same clays (as a potential clue to specialization.among producers whose wares may be found in the same centers).

(7) Cf. DOLLFUS and ENCREVE, 1982.
(8) PEEBLES and KUS, 1977; RICE, 1984.
(9) Diversity can of course be expressed — and measured — along any number of axes : paste, technique(s) of construction, form, volume, surface treatment, number of production steps, etc. Those variables selected as appropriate measures will to some extent depend on the specific question(s) asked.
(10) Cf. PLOG, 1980.
(11) Surface treatment, including type and location of deco¬ration, is often related to vessel form, which in turn is related to vessel function. Sherds and complete vessels may thus be of different value in exploring differing questions.

BIBLIOGRAPHY
ARNOLD D.E.
1975 Ceramic Ecology of the Ayacucho Basin, Peru :
Implications for Prehistory. Current Anthropology,
16 : 183-194.
1985 Ceramic Theory and Cultural Process. New York,
Cambridge : University Press.
BALFET H.
1981 Production and Distribution of Pottery in the
Maghreb. In : HOWARD H. and MORRIS E.L.
(eds.). Production and Distribution : a Ceramic
Viewpoint. B.A.R., Int. ser., 120 : 257-269. Oxford :
BAR
BEHURA N.K.
1978 Peasant Potters of Orissa. Delhi : Sterling Publish-
ers.
(12) Cf. KRAMER, 1983.
DAVID N. and HENNIG H.
1972 The Ethnography of Pottery : a Fulant Case Seen in
Archaeological Perspective. McCaleb Modules in Anthropology, 21. Reading, Mass. : Addison-Wesley.
DEBOER W. and LATH RAP D.
1979 The Making and Breaking of Shipibo-Conibo Ce-
ramics. /// : KRAMER C. (ed.). Eihnoarchaeology : Implications of Ethnography for Archaeology: 102-138. New York : Columbia University.
DOLLFUS G. et ENCREVE P.
1982 Marques sur poteries dans la Susiane du Vc mille-
naire. Reflexions et Comparaisons. Paleorient, 8 :
107-115.
GRAVES M.W.
1981 Eihnoarchaeology of Kalinga Ceramic Design. Uni-
versity of Arizona : Ph.D. Diss.
HARD1N M.
1977 Individual Style in San Jose Pottery Painting : the
Role of Deliberate Choice. In : HILL J.N. and GUNN J. (eds). The Individual in Prehistory: 109-136. New York : Academic Press.
HILL J.N.
1970 Broken K. Pueblo : Prehistoric Social Organization
in the American Southwest. Anthropological Papers of the University of Arizona, 18. University of Arizona Press.
1977 Individual variability in Ceramics and the style of
Prehistoric Social Organization. In : HILL J.N. and GUNN J. (eds.). The Individual in prehistory. 55-108. New-York : Academic Press.
KLEINBERG J.
1979 Kinship and Economic Growth : Pottery Production
in a Japanese Village. University of Michigan :
Ph.D. dissertation.
KRAMER C.
1983 Spatial Organization in Contemporary Southwest
Asian Villages and Archaeological Sampling. In :
YOUNG T.C. Jr, SMITH P.E.L. and MORTEN-
SEN P. (eds.). The Hilly Flanks and Beyond : Essays
on the Prehistory of Southwestern Asia. Studies in
Ancient Oriental Civilization, 36 : 348-368. Chicago :
University of Chicago.
1985 Ceramic ethnoarchaeology. Annual Review of An-
thropology, 14 : 77-102.
LONGACRE W.A.
1970 Archaeology as Anthropology : a Case Study. An-
thropological Papers of the University of Arizona, 17. Tucson : University of Arizona Press.
1981 Kalinga Pottery, an Ethnoarchaeological Study. In :
HODDER I., ISAAC G. and HAMMOND N. (eds). Pattern of the Past: 49-66. Cambridge : Cambridge University Press.

MATSON F.K., (ed).
1965 Ceramics and Man. Viking Fund Publications in
Anthropology, 41. New York : Wenner Gren Foun¬dation for Anthropological Research.
NELSON B.A., (ed.)
1985 Decoding Prehistoric Ceramics. Carbondale : South-
ern Illinois University Press.
PEACOCK D.P.S.
1982 Pottery in the Roman World : an Ethnoarchaeologi-
cal Approach. London : Longman.
PEEBLES C. and KUS S.
1977 Some archaeological Correlates of Ranked Societies.
American Antiquity, 42 : 421-448.
PLOG S.
1980 Stylistic Variation in Prehistoric Ceramics. Cam¬
bridge : Cambridge University Press.
RICE P.M.
1984 The Archaeological Study of Specialized Pottery
Production : Some Aspects of Method and Theory. //; : RICE P.M. (ed.) Pots and Potters : Current Approaches in Ceramic Archaeology. Institute of Archaeology Monograph, XXIV : 45-54. Los Ange¬les : University of California.
RYE OS.
1981 Pottery Technology : Principles and Reconstruction.
Manuals on Archaeology, 4. Washington D.C. Ta¬
raxacum.
RYE O.S. and EVANS C.
1976 Traditional Pottery Techniques of Pakistan : Field
and Laboratory Studies. Smithsonian Contributions to Anthropology, 21. Washington D.C. : Smithso¬nian Institution.
STANISLAWSKI M. and STANILAWSKI B.
1978 Hopi and Hopi-Tewa Ceramic Tradition Networks.
In : HODDER I. The Spatial Organisation of
Culture. 61-76. Pittsburgh : University of Pittsburgh
Press.
VAN DER LEEUW S.E. and PRITCHARD A.C, (eds.).
1984 The Many Dimensions of Pottery : Ceramics in
Archaeology and Anthropology. A.E. Van Giffen
Institute for Pre-and Prolo-history, Cingula, VII.
Amsterdam : University of Amsterdam.
VANDIVER P.
1985 Sequential Slab Construction : a Near Eastern Pot¬
tery Production Technology 8000-3000 B.C. Massa¬
chusetts Institute of Technology : Ph.D. diss.



(1) See among others ARNOLD, 1985; KRAMER, 1985;
MATSON, 1965; NELSON, 1985; PEACOCK, 1982; VAN DER
LEEUW and PRITCHARD, 1984.
(2) See for example BALFET, 1981; BEHURA, 1978; DAVID and HENNIG, 1972; DEBOER and LATHRAP, 1979; KLEIN-BERG, 1979; LONGACRE, 1981; RYE and EVANS, 1976.
(3) Cf. ARNOLD, 1975.
(4) RYE, 1981; VANDIVER, 1985.
(5) Cf. GRAVES, 1981; HARDIN, 1977; HILL, 1970; LON¬GACRE, 1970.
(6) STANISLAWSKI and STANISLAWSKI, 1978.


Diversity of forms and of clays may vary with settlements' functional sizes; if archaeologists are interested in such matters, they must develop appro¬priate sampling strategies. Similarly, if we wish to establish the existence of craft specialists, we should sample as wide a range of localities and of sites as possible. Rural potters often create and fire vessels in, or adjacent to, their residences; urban potters often work at home (sometimes on their roofs) but sometimes fire at some distance, though not necessa¬rily outside the city. Potters are often localized in quarters within settlements; in some ethnographi-cally reported cases, these are at settlement peri¬pheries (to minimize smoke nuisance to neighbors). Like other potentially offensive but economically, culturally, and ultimately, archaeologically signifi¬cant activities (e.g., tanning, garbage disposal, mortuary treatment) potters' work is sometimes carried out beyond settlements. Yet archaeologists tend to survey and excavate recognizable sites, often only their centers, and our trenches are often too scattered and small to expose entire houses, or to pinpoint significant occupational differences among the occupants of those houses (12). Evidence for kilns from prehistoric and early historic southwes¬tern Iran is most salutary, therefore, but the presence of kilns need not mean that ceramic production did not go on in other locations as well. The spatial organization of production, as well as the variety of productive strategies and the differential distribution of finished products, should inform on the evolution of this specialized craft and on craftsmen's articu¬lation with higher-order institutions.

Carol KRAMER
Department of Anthropology,
Lehman College,
City University of New York

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét