Vì vậy, dù gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bộ môn Khảo cổ học luôn cố gắng tìm mọi cách duy trì mỗi năm đưa sinh viên đi khai quật một lần. Đối với một số ít sinh viên, đợt thực tập giống như một sự đầy ải nhưng đối với đa số còn lại, thực tập khảo cổ học thực sự là dấu ấn không thể phai mờ.
Trong thực tập, nhiều tình bạn thắt chặt, một số tình yêu nảy sinh và mỗi người đều học được gì đó từ những người, những cảnh xung quan, tự thấy mình lớn hơn một chút và có ích hơn một chút.
Và tay nghề đi chợ, nấu ăn sau 15 ngày tăng lên vùn vụt
Làm quen và tạo dáng với cánh đồng
Những tấm ảnh đầu tiên của các bạn ngoài đồng
Và của các bạn ở nhà nấu bếp
Thức ăn đắt đỏ, rau muống chỉ vặt tí cọng đầu
Gà ướp sả ớt, thêm tí nước chanh vắt
Ngon
ơi là ngon nên phải chia cho đều
Nhin ngon qua, nho nhung ky thuc tap KCH qua co ah!
Trả lờiXóaKhoa sử mình cũng mất mấy năm sau đổi mới không có thực tập thực tế gì hết. Phương nhà mình (K33-34 sao ý) cứ than vãn, trong 4 năm không được thực tập thực tế ở đâu, mãi khi đi làm luận văn tốt nghiệp mới đi. Hồi bọn mình học thì năm nào cũng đi, năm nhất thực tập khảo cổ, năm hai thực tập dân tộc học, năm ba thực tập lịch sử cận hiện đại, năm bốn thực tập để viết luận văn tốt nghiệp. Khoa mình bây giờ hình như cũng không còn thực tập dân tộc học hay sao ý nhỉ.
Trả lờiXóaNhững đợt thực tập thế này nhiều kỷ niệm lắm. Mình lần đầu tiên và chắc cũng là lần duy nhất đi móc cua đồng ngoài ruộng cùng bạn Phụng cũng là trong đợt thực tập khảo cổ học ở Cổ Loa năm thứ nhất.:)Mà hồi đó đói năn cơm với muối trắng vẫn thấy ngon.
VẪN CÓ ĐỢT THỰC TẬP DÂN TỘC HỌC BẠN Ạ, NHƯNG CHỈ 1 TUẦN VÀ CŨNG KHÔNG ĐƯỢC ĐI XA NỮA.
Trả lờiXóahihi các em nấu ăn thật là pờ rồ đó!
Trả lờiXóa