.Đồi Padang, địa điểm Cự thạch rộng nhất ĐNA đã được trùng tu từ TK 16. Địa điểm này Trung tâm Nghiên cứu KCH Quốc gia ghi nhận trên bản đồ
Địa điểm Cự thạch Gunung Padang [Credit: Wikipedia] |
TS. Didit Oentowirjo, một trong những thành viên của Đội KCH Tai họa đã thử tính toán số lượng đá và số lượng nhân công cần thiết để xây dựng công trình này. Những tính toán của ông dựa trên những dữ liệu địa - điện tử, địa - rada. Didid cũng ước tính cả thời gian xây dựng.
Đây là những tính toán của Didid do Đội KCH Tai họa thông báo với VIVA news ngày 21 tháng 2. Didid ước tính cấu trúc tầng bậc này có 5 mức với kích cỡ dài 50m và rộng 100m, cao 10m. Nếu mỗi tảng đá hình dakon (tương tự đá đánh dấu hố thời đại đồng-sắt ở Indonesia) có kích thước 0.3x0.3.1.5m, thì "cần phải có 3.703.703 đá dakon",
Bản vẽ Đồi Padang [Credit: Tim Katastropik Purba] |
Mỗi viên đá nặng khoảng 300 kg. Người ta dự đoán rằng trong thời gian này, những thợ xây dựng "kim tự tháp" đã sử dụng kỹ thuật pulley (trượt) để giảm trọng lượng đá cho mỗi người từ 150kg đến 75kg.
Liên quan đến giai đoạn xây dựng. Didid chia toàn bộ số viên đá với toàn bộ số đá vận chuyển trong một ngày. "Khoảng 1.851 ngày hay 5 năm" Đội KCH Tai họa kết luận.
Kết luận, công trình Cự thạch này hợp lý đối với thời gian đó. "Công trình vĩ đại 5 tầng ở Đồi Padang chỉ cần 2000 người dân của 2 làng xây trong 5 năm".
Source: Viva News [February 21, 2012]
http://archaeologynewsnetwork.blogspot.com/2012/02/indonesia-pyramid-built-by-2000-people.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét